Monday, December 25, 2023

hải chiến hoàng sa, hoàng sa tháng 1 năm 1974, trung cộng chiếm hoàng sa, kế hoạch Trung Cộng, âm mưu trung cộng, tổng thống thiệu, hồ văn kỳ thoại, trần văn chơn

 

                        ÂM MƯU và K HOCH CƯỠNG CHIM HOÀNG SA

                                  THÁNG 1 NĂM 1974 CA TRUNG CNG
                                                                                       
Thm Sơn Hà
          (trích trong "Sự Thật Hải Chiến Hoàng Sa 19/01/1974" lần tái bản năm 2022)

                                                      Bài viết nguyên thy dưới ta đềKế hoch cưỡng chiếm Hoàng Sa tháng 1 năm 1974 ca Trung Cngđã được đăng trong đặc san Đồng Nai-Cu Long s 12 tháng 3-2011 do Giáo sư Tiến sĩ Nguyn Thanh Liêm ch trương và ph biến trên www.hqvnch.net t tháng 9-2011.          


Lời mở đầu: Dựa trên một số tài liệu mật về phía Hoa Kỳ, các bài viết, bài phỏng vấn và sách viết về trận hải chiến Hoàng Sa đã tìm được, đã đăng tải và đã phát hành từ trước cũng như gần đây; tác giả hy vọng sẽ trình bày phần nào sự thật về lý do tại sao chúng ta mất Hoàng Sa. 

Mặc dù các tài liệu liên quan đến trận hải chiến Hoàng Sa (HS) cho đến nay vẫn còn nhiều mâu thuẫn, nhưng có một sự thật không thể chối cãi được là trong trận hải chiến này, tất cả các chiến sĩ Hải quân Việt Nam Cộng Hòa (HQ/VNCH) trên các chiến hạm tham chiến đã chiến đấu một cách anh dũng và can trường trước kẻ thù truyền kiếp Trung Cộng (TC).      
                                

Ấn bản “Conway’s all the world Fighting Ships 1947-1982 – Part II ấn hành năm 1983” đã viết như sau: “HQ/VNCH đã chng t s dũng cm trong tháng 1-1974.

Trung Cng đưa mt tiu đoàn xâm chiếm qun đảo Hoàng Sa cách 225 hi lý v hướng Đông Viêt Nam, nhưng cường quc Cng sn đã phi tr giá vi 2 chiến hm b đánh chìm và 2 chiếc khác b thit hi nng, bù li mt chiến hm Vit Nam b chìm.”

Ulysses O. Zalamea trong bài “Eagles and Dragons at Sea” đã có nhận xét trung thực và ngắn gọn: “Năm 1974, Hi quân TC đã dùng vũ lc chiếm qun đảo HS t Vit Nam, để thc hin điu này, TC đã chu tn tht nng n.” [1]

Gerald Kosh (người đã chứng kiến những diễn tiến ngay từ đầu) rất khen ngợi các chiến sĩ HQVN, ông ghi nhận họ
“có k lut và nim t hào, các Sĩ quan HQVN rt xut sc.”

Ngoài ra Kosh còn nhận xét là “toán chiến sĩ cơ hu thuc HQ 4 trên đảo Cam Tuyn tri hơn quân Trung Cng đổ b lên đảo và đã được hun luyn k, ch huy gii.” [2]

                             -------------------------------------------------------------------------------------

 

 

                             Diễn tiến dẫn đến việc Trung Cộng (TC) chiếm đoạt Hoàng Sa (HS) của Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) khởi đầu bằng bản tuyên cáo ngày 11/01/1974 của Bộ Ngoại giao TC cáo buộc VNCH “… đặt hơn 10 đảo thuộc quần đảo Nam Sa (Nansha Islands) của Trung Hoa (TH) dưới quyền quản trị của tỉnh Phước Tuy …”


Hành động này của TC đã cho thấy một cách rõ ràng là để phản ứng lại nghị định ngày 06/09/1973 của chánh phủ VNCH sáp nhập một số đảo ở Trường Sa vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy.

Mặc dù bản tuyên cáo nhấn mạnh vào quần đảo Trường Sa (TS) cách quần đảo HS khoảng 400 hải lý (nautical mile) về hướng Nam, tuy nhiên cũng đã lập lại việc xác nhận chủ quyền trên các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Sa (Chungsha-Macclesfield) và Đông Sa (Tungsha-Pratas).

Tương tự như bản tuyên cáo phản đối chánh phủ Phi Luật Tân trong năm 1971, nhưng đây là lần đầu tiên TC cho là “…các tài nguyên thiên nhiên trong vùng bin bao quanh các qun đảo này cũng thuc v Trung Hoa.”

Ngoài ra, TC còn dùng lời lẽ cứng rắn có tính cách đe dọa như “nghiêm khc lên án chánh quyn Sài Gòn vô c xâm phm s toàn vn lãnh th và ch quyn ca Trung Hoa.” [3]          

       
Biến cố Hoàng Sa đối với VNCH là một biến cố bất ngờ và trận hải chiến giữa HQ/VNCH và HQ/TC xảy ra sáng ngày 19/01/1974 theo lời của Đề đốc Trần Văn Chơn Tư lệnh HQ như là một cuộc “…tao ng chiến ...” [4]

Điều này rất chính xác trong vị thế của VNCH nhưng đối với TC là cả một sách lược và đã được nghiên cứu, chuẩn bị, thao dượt và thi hành rất chu đáo.

Chính Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai đã chấp thuận kế hoạch hành quân chiếm HS. Bộ trưởng Quốc phòng Diệp Kiếm Anh và Đặng Tiểu Bình _ người vừa được phục hồi chức vị 9 tháng trước đó _ được trao nhiệm vụ giám sát [5] (theo tài liệu của Bộ Quốc phòng HK thì Đặng Tiểu Bình đã chấp thuận kế hoạch hành quân do Tư lệnh Hải quân/TC Liu Huaqing soạn thảo).     

Kế hoch ca TC d trù loi tr kh năng chiến thng và tái chiếm Hoàng Sa ca VNCH mt khi trn chiến bùng n, do vy TC đã d trù lc lượng Hi Lc Không quân cn thiết và đã cân nhc đối phó theo mi tình hung để lúc nào cũng duy trì thế ch động.  
Đ
in hình là TC đã đưa lc lượng Komar đến nhóm Nguyt Thim trước khi xy ra đụng độ. Nhưng vì tr ngi nhiên liu, chúng ch gây thit hi cho H tng hm Nht To HQ 10, nếu không lc lượng HQVN s chu thit hi hết sc nng n.


Ngoại trưởng (NT) VNCH Vương Văn Bắc nhận xét thật chính xác: “… Trung Cng đánh chiếm Hoàng Sa (ri Trường Sa v sau ny) hn là theo mt kế hoch đã son tho lâu và cp cao nht, nhm biến bin Ðông thành mt th bin nhà, ao nhà” (Mare Nostrum), ch không phi là kết qu ca mt phút bc đồng, trong mt cơn phn n nht thi.” [6]     
HQ Đại tá Hà Văn Ngạc người chỉ huy trận hải chiến nhận xét: Vic Trung Cng ln chiếm nhng đảo không có quân trú phòng ca ta trong vùng Hoàng Sa, đã phi được h chun b và thiết kế chu đáo t lâu trước khi tái tuyên b ch quyn.”       

Tòa Lãnh sự Hoa Kỳ tại Hồng Kông nhận định: “… có bng c chính đáng là Trung Quc đã liu trước v kh năng hành động quân s ti qun đảo Hoàng Sa trong khong thi gian trước khi bt đầu xy ra các v rc ri vào gia tháng giêng. Dù TC có thc s son tho kế hoch kích động mt s c để ri chiếm trn tt c các đảo hay không, vn còn là mt câu hi chưa có câu tr li. Nhưng trong bt k trường hp nào, mt khi cuc giao tranh bt đầu, Bc Kinh đã hành động mt cách dt khoát và vn dng tt c lc lượng cn thiết trc xut Vit Nam ra khi các đảo trong đó có mt s đảo mà h đã chiếm đóng trong nhiu năm. [7]

Có nhiều nguyên do đã đưa TC đến quyết định chiếm đoạt HS, trong đó có lẽ hai nguyên nhân chính yếu nhất là thái độ ca Hoa K (HK) và s thiếu quan tâm trong vic phòng th nhóm Nguyt Thim (nhóm Lưỡi Liềm) thuc qun đảo Hoàng Sa ca chánh ph VNCH.


                                             LÝ DO TRUNG CNG CHIM HOÀNG SA

 

1.- Ngun tài nguyên hi sn và pht phát  

a.- Hải sản: vùng Biển Đông rất phong phú về hải sản và nguồn lợi này đã nuôi sống người dân trong vùng từ thế hệ này qua thế hệ khác. Ngư dân nước ta vẫn thường xuyên ra tận vùng này để hành nghề từ bao năm nay. Trong khi đó, HQ/VNCH không đủ khả năng để kiểm soát vùng biển quá rộng lớn, chiến hạm không hiện diện thường trực để thi hành công tác tuần tiễu, vì thế ngư dân TC cứ tiếp tục vi phạm lãnh hải nước ta để khai thác hải sản.

Tổng số lượng hải sản trong Biển Đông được ước lượng có thể khai thác đến 30 triệu tấn mỗi năm, nhưng hiện nay chỉ có khoảng 13% là được khai thác.

Ngoài ra việc khai thác hải sản còn mang lại lợi tức cho gần 80 triệu người sinh sống dọc theo vùng duyên hải tiếp cận Biển Đông. Nguồn lợi thiên nhiên này đã có từ ngàn đời trước và sẽ còn mãi trong tương lai.

b.- Phốt phát: vốn là các đảo hoang từ ngàn năm trước nên chim chóc (chính yếu là chim Hải âu) đã tụ tập về đây trú ngụ và sinh đẻ, nhiều nhất là trên đảo Vĩnh Lạc và bãi Xa Cừ. Phốt phát do phân chim tác dụng trên chất vôi của san hô trải qua bao năm tháng dưới những cơn mưa, bão miền nhiệt đới tạo nên. Những lớp phốt phát chiếm khoảng từ 23% đến 25% trên một số đảo, khoảng 42% trên các đảo khác và chiều dày thường trên 1m

Theo E. Saorain trong cuốn “Archives Geologique du Vietnam”, số lượng phốt phát có thể khai thác được trên quần đảo HS lên tới 10 triệu tấn.

Căn cứ theo tài liệu của Tổng nha Khoáng chất và Công kỹ nghệ, số lượng phốt phát trên các đảo trong nhóm Nguyệt Thiềm thuộc quyền kiểm soát của VNCH như sau:

-          Đảo Hoàng Sa: từ 562.000 đến 960.000 tấn, trên đảo có hệ thống đường rầy và cây cầu nhỏ để mang phốt phát xuống tàu.

-          Đảo Cam Tuyền: từ 675.000 đến 1.400.000 tấn. Để cho việc chuyển vận phốt phát được dễ dàng, nguời Nhật đã dựng lên những khối phốt phát để cản sóng và cây cầu sắt dài khoảng 300m. Những cơ sở này đã bị bỏ phế vì việc khai thác không mang lại lợi nhuận.

-          Đảo Vĩnh Lạc: từ 787.000 tấn đến 1.200.000 tấn.

-          Đảo Duy Mộng: từ 675.000 tấn trở lên [8].       
 

2.- Trin vng v du ha
Các cuộc thăm dò ngoài khơi Biển Đông do cơ quan ECAFE (Economic Commision for Asia and the Far East) thuộc Liên hiệp quốc bảo trợ vào cuối năm 1968 và đầu năm 1969 đã mang lại những kết quả rất khích lệ, chứng tỏ có thể có những túi dầu dự trữ thật lớn nằm dưới lòng Biển Đông nhất là trong khu vực TS kéo dài đến HS và khu vực bãi ngầm Macclesfield nằm về hướng đông nam HS.

Tháng 6/1971, chánh phủ VNCH loan báo ý định cấp quyền thăm dò và khai thác dầu hỏa trong khu vực trải dài từ Biển Đông cho đến vịnh Thái Lan [9].

Tài liệu nghiên cứu trong tháng 7/1971 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (BNG/HK) nhận xét: “Bin Đông trong thi gian gn đây đã tr thành địa đim gia tăng s bt n vì Phi Lut Tân đưa quân vào qun đảo TS, đồng thi yêu cu Đài Loan rút khi đảo Ba Bình. Nhng hành động gn đây Bin Đông có th là do kết qu ca s nhn thc là tim năng du khí rt ln.” [10]

Tháng 7/1973, 4 công ty dầu ngoại quốc Shell, Mobil, Esso và Sunnydale đã trả lệ phí tổng cộng là 16,6 triệu dollars để được chánh phủ VNCH cấp quyền thăm dò dầu hỏa trong 8 lô trên tổng số 40 lô (mỗi lô rộng 7,000 km2) [11].

Cũng trong năm 1973, Phi Luật Tân nhượng quyền khai thác cho công ty hỗn hợp Thụy Điển-Phi Luật Tân ở khu vực ngoài khơi quần đảo TS nằm về hướng tây đảo Palawan.


Văn thư của Đại sứ Martin gởi Hội đồng An ninh Quốc gia HK có viết như sau: “…theo báo cáo sơ b thăm dò địa cht bt đầu l ra, có th có mt s lượng khng l du ha dưới lòng Bin Đông trong vùng lân cn ca các phn bt động sn này, nếu không thì chng có giá tr gì. [12]


Tuy VNCH không bao gồm HS trong các khu vực nhượng quyền khảo sát dầu hỏa nhưng TC nhận thức là đã đến lúc cần phải chận trước bằng cách chiếm trọn HS để điều này sẽ không xảy ra.      
Ngoài ra hành động của TC ở HS cũng có thể có ý định hạn chế các cố gắng khai thác dầu của các quốc gia khác cùng xác nhận chủ quyền ở Trường Sa.

Và sau cùng, TC còn có ý cũng cố chủ quyền của họ trước khi hội nghị về luật biển sẽ diển ra vào tháng 6-1974 tại Caracas, Venezuela [3].

 

Bản tin CIA số 289 trong ngày 19/01/1974 nhận xét: “Trung Quc cm thy cn phi tái khng định quyn li ca mình vì các nhượng b gn đây mà chánh ph Sài Gòn đã cp cho các công ty Tây phương thăm dò du ngoài khơi.

Nhật báo The New York Times ngày 22 tháng 1: “Các viên chc thuc BNG/HK cho là s khai thác các m du có th có chung quanh qun đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã là động lc cho TC và VNCH khng định ch quyn.

   

Việc đi tìm những nguồn cung cấp nhiên liệu là điều kiện thiết yếu của TC. Tháng 9-1993, Phó Đô đốc Zhang Xusan thuộc Hải quân TC tuyên bố: đã đến lúc Trung Hoa cn thay đổi chiến lược bin và c gng nhiu hơn để tìm ngun li du ha và khí đốt trong Bin Đông. [7] 
Điều quan tâm này của TC đã có từ lâu và đã chứng tỏ qua việc TC mang dàn khoan đến khu vực đảo Phú Lâm và Macclesfield Bank trước khi xảy ra cuộc xung đột [3].   

Và sau khi chiếm đoạt HS, tháng 6/1974, TC đã bắt đầu khoan thăm dò trong khu vực này, nhưng cho đến nay vẫn chưa thấy công bố kết quả [8].          
 

3.- V trí chiến lược và gia tăng hot động ca Hi quân Nga Sô trong vùng Bin Đông và n Độ Dương.

••• Tài liệu mật nghiên cứu về Biển Đông của BNG/HK tháng 8/1956 đã viết như sau: “Mc dù kích thước nh và tính hu dng rt hn chế, v trí chiến lược ca các đảo này và s nhy cm ca ch nghĩa dân tc ca các bên tranh chp, rt có th là nhng nhóm đảo này thnh thong s tiếp tc thu hút s chú ý ca quc tế, và chng nào chúng còn được thăm viếng hay được canh phòng bi các bên tranh dành nhau, vn còn kh năng có th xy ra xung đột vũ trang. [13]

Biển Đông bao phủ một khu vực rộng đến 3,5 triệu km2, nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương và là gạch nối quan trọng giữa các lục địa Á Châu, Âu Châu, Phi Châu và Úc Châu.

Chiếm đoạt Hoàng Sa và Trường Sa sẽ kiểm soát hải trình vùng phía bắc Biển Đông và hải trình nối liền Đông Nam Á với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.


Sự phát triển kinh tế vượt bực của các nước trong vùng Biển Đông đã làm gia tăng số lượng hàng hóa, nguyên liệu và nhiên liệu xuất, nhập cảng. Do đó việc sử dụng thương thuyền để làm phương tiện chuyên chở cũng tăng theo.


Điều này đã biến hải trình ngang qua Biển Đông trở thành một trong những hải trình bận rộn nhất trên thế giới (đứng hàng thứ 2). Mỗi năm có hơn ½ hạm đội thương thuyền trên thế giới đi ngang qua eo Malacca vào Biển Đông (khoảng 50,000 thương thuyền).


Hàng năm, tổng số lượng hàng hoá di chuyển ngang Biển Đông có giá trị lên đến 5.300 tỷ đô la, trong đó 1.200 tỷ đô la hàng hóa trao đổi với HK và 4.100 tỷ đô la với các nước khác.

Ngoài ra do nhu cầu gia tăng tiêu thụ nhiên liệu, khoảng 80% số lượng dầu thô nhập cảng vào TC, Nhật, Đài Loan và Nam Hàn cũng đi ngang qua khu vực này.

Những dẫn chứng kể trên cho thấy sự phát triển kinh tế của TC, các quốc gia trong vùng Biển Đông và vùng Đông Bắc Á Châu lệ thuộc rất nhiều vào sự an toàn và tự do thông thương của thủy trình huyết mạch này. [8]


Sự kiện Nga quan tâm đến vị trí chiến lược của Biển Đông qua việc gởi hạm đội Thái Bình Dương tăng cường hoạt động trong khu vực Biển Đông và Ấn Độ Dương đã khiến giới truyền thông TC thường xuyên chỉ trích là để “đi tìm ưu thế về hải lực và là một sự đe dọa cho “nn hòa bình và an ninh ca các quc gia trong vùng Đông Nam Á.”        
 

Trong khi đó Nga Sô tố cáo TC “gieo gió trong Bin Đông như là mt phn trong kế hoch ác him ca TC trong vùng Đông Nam Á.” [9]       


4.-
 Bt hòa gia Nga-TC, gia tăng nh hưởng ca Nga đối vi Cng sn Bc Vit

Mối bất hòa giữa TC-Nga Sô đã trở nên trầm trọng, TC đã ngấm ngầm xem Nga là kẻ thù. Trong chuyến thăm Bắc Kinh tháng 11-1973, lần đầu tiên phái đoàn báo chí tháp tùng Kissinger đã được hướng dẫn đi thăm các hầm trú ẩn tránh bom (mỗi hầm có thể chứa đến 2.500 người) và được các giới chức TC cho biết là họ chuẩn bị để chống lại kẻ thù và kẻ thù này là Nga (107888 ngày 12/11/1973 BNG gởi TĐS/SG).

Và bắt đầu lộ diện qua việc TC trục xuất nhân viên Nga ở Bắc Kinh. Ngược lại, Nga Sô có ý định cô lập và kiềm chế TC cũng như cố gắng dành lấy ưu thế đối với Cộng sản Bắc Việt (CSBV).

Trong khi đó mối giao hảo giữa TC và CSBV bắt đầu rạn nứt qua việc TC lo ngại CSBV gia tăng ảnh hưởng đối với Cao Miên và Lào, sự bất đồng gìữa hai nước về các căn cứ HK trên đất Thái.


Ngoài ra CSBV còn đứng về phía Nga Sô trong các vấn đề quốc tế như Nga Sô xâm lăng Tiệp Khắc năm 1968, đàn áp cộng sản Sudan năm 1971, chiến tranh giữa Ấn Độ và Pakistan, khủng hoảng Trung Đông.

Báo Nhân Dân ra ngày 20 tháng 11-1973 đã gián tiếp công kích Bắc Kinh qua bài bình luận chỉ trích nặng nề lời tuyên bố của Thủ Tướng Nhật Tanaka khi ông cho là “lực lượng HK đảm bảo ổn định và an ninh ở Á Châu”, trong khi đó lại cố ý bỏ qua đoạn ông Tanaka ám chỉ là TC ủng hộ hiệp ước quân sự Hoa Kỳ-Nhật Bản [14].    

Hơn ai hết, Hoa Kỳ đã hiểu rõ điều này, vì thế trong bản tin nội bộ ngày 23 tháng 3-1974 CIA cho là: “Moscow cũng có th lo ngi vic chiếm đot qun đảo Hoàng Sa ca Trung Quc là bng chng ca mt s tha thun  gia Peking và Washington liên quan đến khu vc. (Central Intelligence Bulletin số 308 ngày 23-03-1974).


Sau cùng, TC lo ngại CSBV sẽ không giữ mãi sự im lặng trước câu hỏi về vấn đề chủ quyền trên các hải đảo và nếu trong tương lai CSBV thôn tính VNCH, lợi thế của Nga sẽ làm trở ngại cho các hoạt động quân sự, kinh tế và thương mại của TC trong vùng Biển Đông. Vì thế, chủ yếu của TC là chống lại việc có thể trong tương lai CSBV sẽ chiếm đóng HS đồng thời để ngăn chận việc Nga sử dụng các hải đảo này như là cơ sở hỗ trợ cho hạm đội Nga hoạt động trong khu vực nối liền Biển Đông và Ấn Độ Dương (đây là điu mà Nga Sô mong đợi s được nhà cm quyn Hà Ni dàn xếp như là s tr ơn).     

5.- Tranh chp ni b Trung Cng

Trong buổi họp tại Bộ Quốc phòng (BQP) ngày 01/02/1974 có mặt Henry Kissinger Ngoại trưởng kiêm Cố vấn Hội đồng An ninh Quốc gia (HĐANQG), James Schlesinger Bộ trưởng BQP, Brent Scowcroft Phụ tá Cố vấn HĐANQG.    

Khi Schlesinger đề cập đến việc Sullivan, Đại sứ HK ở Phi Luật Tân cho là Hoa Kỳ bắt buộc có trách nhiệm đối với Phi trong quần đảo Trường Sa và đề nghị Kissinger tiếp xúc TC, Kissinger trả lời là “TC đang có vn đề ni b, nhưng h đã phn ng mt cách nhanh chóng.”

Trong câu hỏi tiếp theo của Schlesinger về HS, Kissinger cho là: “ti TC đang xy ra tranh lun trong ni b. Hoc là cánh t hay chính Chu ân Lai đã ch trương xâm chiếm Hoàng Sa đ cho thy là ông ta cnh giác chng li ch nghĩa đế quc.” [15]


Báo Deutsche Zeitung của Đức trong ngày 25/01/1974 viết về trận hải chiến Hoàng Sa: cũng có th Bc Kinh cn mt s thng li v mt quân s để ly li s t tin ca quân đội trong cp lãnh đạo trung ương, tiếp theo cuc ci t ln ti các b tư lnh quân khu.           
Đ
iu này chc chn là mt cuc hành quân Mao Chu đã giám sát [16]



6.-Ho
t động cng c ch quyn v phía VNCH

- Tháng 8/1973, HQ/ VNCH mở cuộc hành quân đổ bộ chiếm đóng đảo Nam Yết. Lần đầu tiên trong lịch sử, chánh quyền VNCH đã chánh thức thiết lập sự hiện diện thường trực của Việt Nam trong quần đảo Trường Sa [17].

- 12/08/1973, từ Đà Nẵng một toán chuyên viên Việt-Nhật đã được Tuần dương hạm Trần Quang Khải HQ 2 đưa ra HS nghiên cứu về phốt phát. Phái đoàn trở về Đà Nẵng ngày 22 tháng 8/1973 [18].

- 06/09/1973, VNCH xáp nhập quần đảo TS vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy.

- 03/10/1973, một chiến hạm của hải quân rời Đà Nẵng chở theo toán chuyên viên của Tiểu đoàn 8 Công binh Kiến tạo ra HS với nhiệm vụ thám sát địa điểm thích hợp để xây cầu tàu trên đảo Hoàng Sa và tái dựng lại bia chủ quyền trên đảo Cam Tuyền.  
Chiến hạm trở lại Đà Nẵng ngày 5 tháng 10 sau khi hoàn tất công tác [19].

             Qua các sự kiện trên, Đại sứ Martin nhận xét: “… Chánh ph Vit Nam gn đây đã có vài bin pháp để tái xác nhn ch quyn trên hai qun đảo TS và HS. Các hành động này hình như là mt phn ca kế hoch lâu dài đã được chánh ph VN phi hp để cũng c v thế VN trong vic sa son cho mt quyết định có th xy ra. Ngoài ra gn đây, chánh ph VN đã gia tăng s quan tâm trên các qun đảo này vì mt s viên chc hy vng vào tim năng tài nguyên pht phát và du ha có th, trong tương lai, mang đến s tiếp sc cn thiết cho nn kinh tế đang gp khó khăn ca VN.

Hành động ca VN cũng có th là phn ng trước s kin gn đây Đài Loan đã tái xác nhn ch quyn ca h trên qun đảo TS.” [19]


Các ho
t động liên tc xác nhn ch quyn TS và ý định cũng c và khai thác HS ca chánh quyn VNCH cũng là lý do khiến TC cp tc thi hành kế hoch xâm chiếm HS (chỉ tiếc một điều là đến lúc chánh phủ VNCH bắt đầu lưu ý đến HS thì đã quá muộn !!!).


7.- Thái độ ca Hoa K    
- Mùa hè năm 1951, TC đã đưa một số người thuộc lực lượng an ninh công cộng chiếm cứ 3 đảo trong nhóm Tuyên Đức, và bắt đầu khởi sự thiết lập trạm truyền tin, trạm thời tiết và doanh trại. (CIA-RDP82-00457R009200010010-2 ngày 1 tháng 11-1951).          
- Từ tháng 8/1955, phi cơ không tuần của HK ghi nhận TC bắt đầu đưa người lên đảo Phú Lâm và xây dựng cơ sở, tháng 1/1956, TC chánh thức chiếm cứ đảo Phú Lâm.

(theo tài liệu của Cincpac Command History năm 1973 “TC bắt đầu chiếm đóng phía Bắc quần đảo HS  năm 1955 khi 250 thường dân được đưa lên đảo Phú Lâm để khai thác phân chim.”)
- Tháng 4/1956, Pháp hoàn tất triệt thoái lực lượng về nước nhưng còn duy trì trên đảo HS 6 người Pháp và một vài người Việt phụ trách điều hành đài khí tượng và trạm truyền tin.    
Lợi dụng cơ hội này TC đã cho một nhóm người đổ bộ lên đảo Cam Tuyền.

Ngoại trưởng VNCH Vũ Văn Mẫu nhận được báo cáo đã lập tức thông báo cho tòa Đại sứ HK và tin này đã được chuyển về Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.

Ngoại trưởng Hoa Kỳ John F Dulles nhận định đây là một trường hợp quan trọng và đã có những buổi họp bàn về phương thức hành động. Đồng thời lập tức phái “… mt phân đội gm 2 khu trc hm và phi cơ không thám đến tn nơi để m cuc thám sát trên bin, trên không và trên b đảo Cam Tuyn trong ngày 12 và 13 tháng 6.   
Không tìm th
y kết qu qua các cuc thám sát này.” [20]

- Tháng 8/1956, trong bài nghiên cứu mật về Biển Đông, BNG HK đã xác định: V thế quc tế ca các qun đảo này chưa bao gi được gii quyết. Hoa K không đưa ra yêu sách ch quyn ca riêng mình trong khu vc, cũng như không đưa ra bt c  quyết định chính thc nào v giá tr ca các yêu sách ch quyn riêng bit ca các nước khác. [13]     
- 28/07/1959 Wang Bingnan Đại sứ TC tại Ba Lan đã phản đối với Đại sứ HK Jacob Beam tại Ba Lan về việc chiến hạm và phi cơ HK trong tháng 6 và 7/1959 đã xâm phạm lãnh hải TC 11 lần trong khu vực quần đảo HS.

Đại sứ Beam đã phủ nhận chủ quyền của TC trên quần đảo HS và phát biểu là Hải quân HK hoạt động trong hải phận quốc tế và thi hành công tác tự vệ. [21]

- 03/08/1959 trong điện văn gởi cho Đại sứ Beam, Robert Murphy Phụ tá Thứ trưởng BNG/ HK Đặc trách về Chánh trị đã xác nhận là HQ/HK hoạt động ngoài hải phận quốc tế và tiêu chuẩn đặt ra cho công tác tuần tiễu của HQ/HK là ngoài khu vực 12 hải lý dựa trên đường thẳng căn bản mà TC đã vẽ ra, nhưng phi cơ HK có thực hiện các chuyến bay do thám ngang qua HS. Những chuyến bay tuần thám thường xuyên này đã được HK thực hiện trong nhiều tháng mà không gặp phải sự phản đối nào.    
Việc TC tuyên bố chủ quyền trên quần đảo không có giá trị pháp lý [21].


Các dn chng trên đã cho thy lp trường và thái  độ cng rn qua các hot động ngoi giao và quân s ca HK đối vi TC trong qun  đảo HS  đã được th hin mt cách rõ rt và dt khoát cho  đến cui thp niên 60.

Tuy nhiên sang thập niên 70 thái độ HK đối với TC đã bắt đầu chuyển hướng qua các ghi nhận sau:  
- Tháng 7/1971, Henry Kissinger bí mật sang TC.     
- Tháng 9/1971, bài nghiên cứu về Biển Đông của Bộ Ngoại giao HK, ngay sau khi Phi Luật Tân chiếm cứ vài đảo nhỏ ở Trường Sa năm 1971 được đặt tên là “BIỂN ĐÔNG: Dành cho bất cứ ai ”. 
Bài này còn cho Biển Đông “là khu vc gây rc ri và có tim năng là thùng thuc súng.

Và cũng tương tự như các bài nghiên cứu từ trước, vẫn xác nhận là “HK không đứng v phía nào trước các tuyên b ch quyn trái ngược nhau.  Ngoài ra còn khuyên “công ty địa vt lý và du ha HK nên tránh hot động trong khu vc tranh chp. Chánh ph cũng thông báo cho các công ty này là chánh ph HK không chu trách nhim đối vi bt k tàu nào b bt gi.

- Tháng 10/1971, Kissinger công khai thăm TC.                                                                                 

- 25/10/1971, Đài Loan bị hất chân ra khỏi Liên hiệp quốc.

- Tháng 2/1972, Tổng thống Nixon thăm TC.

- 12/04/1972, tại văn phòng đại diện TC ở Liên hiệp quốc, New York, Huang Hua Đại sứ TC tại LHQ, trước sự hiện diện của Henry Kissinger đã đọc bản thông điệp có điểm nhấn mạnh đến HS như sau: “Phía TC ghi nhn s cam kết trong bn văn mà TC đã nhn được ngày 3/04/1972 t HK là chiến hm và phi cơ HK s không vượt quá gii hn 12 hi lý trong qun đảo HS ca Trung Hoa (China’s Hsi Sha islands).

Đồng thi phía TC tái xác nhn qun đảo HS là lãnh th không th chi cãi ca TC và chiu rng phn lãnh hi ca TC đã được quy định là 12 hi lý và TC đòi hi các nước tôn trng điu này.” [22]
- 22/6/1972, Kissinger gặp Chu Ân Lai ở Bắc Kinh, trong dịp này Kissinger phát biểu: “HK đã công nhn vic TC phn đối chiến hm và phi cơ HK vi phm qun đảo HS và HK đã tiến hành vic gii hn vào ngày 12 tháng 3. 
- 27/01/1973, hiệp uớc Paris ra đời, chấm dứt sự can dự trực tiếp về quân sự của HK trong cuộc chiến VN
- Từ ngày 10 đến 14 tháng 11/1973, trong chức vụ Ngoại trưởng, Henry Kissinger thăm TC và cho biết ý định muốn bình thường hóa quan hệ giữa hai nước.

Tài liệu lưu trữ không thấy đề cập đến quần đảo HS nhưng có một số câu hỏi do Thủ tướng Chu ân Lai đặt ra với NT Kissinger có liên quan đến khả năng hoạt động của phản lực cơ F-5 mà HK đang trang bị cho Không quân Đài Loan. (Không quân VNCH cũng đang sử dụng loại phi cơ này) [22]           
- 05/12/1973, để trả lời câu hỏi của nhà viết báo độc lập (freelance journalist) Mike Morrow về lập trường của chánh phủ HK trong việc TC tuyên bố chủ quyền trên khu vực rộng lớn của Biển Đông, đặc biệt là vùng biển chung quanh Trường Sa, Tòa Đại sứ/HK tại Singapore đã xin chỉ thị của BNG/HK [23].
- 12/12/1973, BNG/HK gởi điện văn đến các TĐS Sài Gòn, Singapore, Manila, Taipei và Văn phòng Liên lạc HK ở Bắc Kinh xác nhận “lp trường ca HK trước cũng như sau vn luôn là không đứng v bên nào trong các tranh chp v ch quyn trên các qun đảo. [24]

- 17/01/1974, Phát ngôn viên BNG/ HK tuyên b HK không có ch quyn trên các hi đảo và mt khác không dính líu; vn đề này do các quc gia tuyên b ch quyn t gii quyết vi nhau [25].

Trong cùng ngày, tại Sài Gòn, lo ngại trước sự việc các chiến hạm VNCH và TC được tăng phái đến nhóm Nguyệt Thiềm có thể đưa đến đụng độ về quân sự. Đại sứ Martin nhận chỉ thị từ BNG/HK, đã gặp và nhấn mạnh với Ngoại trưởng Vương Văn Bắc 4 điểm sau:

         a.- sự cần thiết làm dịu tình hình

         b.- tránh bất cứ hành động nào có thể đưa đến sự leo thang.

         c.- lập tức cố gắng đưa sự xung đột qua lãnh vực ngoại giao như Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc.

         d.- dù trong bt c trường hp nào quân đội Hoa K s không can d vào [26]. 
(điểm cần ghi nhận ở đây là trong ngày 17/1, Tổng thống Thiệu đang tiếp tục công tác ủy lạo chiến sĩ nhân dịp tết Nguyên đán tại Quân đoàn II, không rõ Ngoại trưởng Bắc có báo cáo cho ông về lập trường này của HK hay không?)

- 24/01/1974, Kissinger nhấn mạnh trong điện thư gởi ĐS Martin: “Tng thng Thiu biết rt rõ là HK không có lp trường trên các khía cnh pháp lý ca cuc tranh chp và HK tin tưởng là không nên dùng lc lượng quân s để gii quyết vn đề. Ông cũng nhn thc tính cách cp bách ca vic tránh mt cuc đối đầu quân s ca các cường quc chính yếu trong khu vc này. Trong bi cnh này, s h tr chúng ta có th dành cho chính ph VNCH đối vi qun đảo HS nht thiết phi được gii hn.” [26a          ]

Lập trường này cũng đã được xác định trong ngày 7 tháng 2, khi Đại sứ VNCH Trần Kim Phượng yêu cầu Phụ tá Ngoại trưởng HK Kenneth Rush giải thích lý do tại sao TC cưỡng chiếm Hoàng Sa, ông trả lời: “HK không có lp trường v ch quyn trên các lãnh th này khi mà chúng không liên quan đến li ích quc gia và an ninh cho HK. Điu gì thúc đẩy các nước ra tay hành động trong tranh chp này là do các nước liên h gii thích. [27]


Bài viết của NT Vương Văn Bắc cũng đã có những nhận xét tương tự: “Hoa K cho hay rng h không mun dính dáng vào mt v tranh chp có ngun gc khá phc tp trong lch s; h cu mong đôi bên có được s dàn xếp hòa bình. Nói rõ hơn, Hoa K không mun can thip vào v ny, không mun đứng hn vào mt bên để chng li bên kia.” [6]

                    
Đ
im quan trng trong kế hoch chiếm đot HS là TC phi đoán chc được thái độ và lp trường ca HK. Do đó sau khi vng tâm là HK s đứng ngoài trước các s xung đột v tranh chp ch quyn trên các hi đảo trong vùng Bin Đông, TC đã tiến hành kế hoch này.

 

8.- Lc lượng phòng th đảo Hoàng Sa    

Tình trạng phòng thủ yếu kém do sự thiếu quan tâm của VNCH đã là cơ hội tốt để TC lợi dụng dò xét tường tận hệ thống phòng thủ cùng địa thế trên tất cả các đảo trong nhóm Nguyệt Thiềm, nhất là đảo duy nhất có lực lượng quân sự của VNCH trú đóng là đảo Hoàng Sa.     
Đặc san “Hoàng Sa lãnh thổ Việt Nam Cộng Hòa” do Bộ Dân vận và Chiêu hồi phát hành tháng 3 năm 1974, trong phần I Địa Dư xác nhận: Để ngăn chn s ln chiếm thêm ca ngoi bang, ta đã phái quân đội ti canh gác ti nhng đảo thuc nhóm Nguyt Thim. Vic trú  đóng có tính cách tượng trưng vì trong 5  đảo chính ca nhóm  đảo này (Hoàng Sa, Cam tuyn, Duy Mng, Quang Hòa, Vĩnh Lc) ch có Hoàng Sa là thường xuyên có mt Trung Đội Địa Phương Quân, quân s không quá 30 người.

a.- Quân số: trong ngày xảy ra trận hải chiến, trên đảo HS có một Trung đội Địa phương quân (ĐPQ) gồm 25 người trực thuộc Tiểu khu Quảng Nam do một Trung úy chỉ huy và toán nhân viên dân sự 4 người điều hành đài khí tượng.

Ngoài ra còn có 5 quân nhân thuộc phái đoàn Công binh công tác HS và một viên chức dân sự Hoa Kỳ thuộc toà Tổng Lãnh sự Đà Nẵng.

b.- Trang bị vũ khí: hầu hết ĐPQ được trang bị vũ khí cá nhân M16            .
Theo Chuẩn úy Nguyễn Văn Đức người từng giữ chức vụ đảo trưởng vào tháng 10/1969 thì toán ĐPQ còn có hai khẩu đại liên 50 ly (trích từ “Hoàng Sa trong ký ức một đảo trưởng” của Thế Anh, báo Tuổi Trẻ ngày 8 tháng 9/2009).

c.- Nhiệm kỳ toán ĐPQ và nhân viên đài khí tượng trên đảo:

••• Phó Đề đốc Hồ Văn Kỳ-Thoại, Tư lệnh Vùng 1 Duyên hải (TL/V1DH): “Chúng tôi có mt Trung đội ĐPQ và 6 nhân viên dân s phc v cho đài khí tượng trên đảo. H được thay thế mi ba tháng.” [32]

••• HQ Đại úy Trần Kim Diệp: “Vì là thành phn b đi đày nên trong thi gian t 3 đến 6 tháng đảo, h không h có tôn ti…” [29]

••• “Ông Nhự là một trong số ít những người đi ra Hoàng Sa đến 3 nhiệm kỳ (9 tháng, từ 1968-1971). (Báo Lao Động ngày 24/04/2009)

••• “…Mỗi kỳ ở đảo ba tháng. Khi ra, họ mang gạo, đậu xanh, nếp, khoai tây đóng thành thùng.”(HS một thời tuổi trẻ - Tiền Phong 09/2009)

••• Ông Võ Như Dân nhớ lại: “...Trm quan trc trên đảo có 5 nhân viên, gm 3 quan trc viên, 1 vô tuyến đin và 1 phc v. Mi nhim k công tác 3 tháng.” (Ký ức Hoàng Sa _Tuổi Trẻ 23/12/2007)

••• HQ Thiếu tá Phạm Ngọc Lộ Giám đốc TTHQ/LĐ/Biển: “thường thường thì c ba tháng có mt chuyến tiếp tế cho Hoàng Sa bng tàu HQ loi 400, có th là tiếp tế nước, thc phm, vũ khí hay thay đổi nhân viên. Trong ba tháng mình không có ra đó thì mình hu như không biết tình hình ngoài đó như thế nào.”
••• Trần Thế Đức: “… chiến hm HQ 16 có s mng vn chuyn mt s quân nhân (mt Trung đội) và bn nhân viên dân chính thuc nha khí tượng ra thay thế các quân nhân và công chc đã trn gi ti đảo này t ba tháng trước. Đây là nhng công tác bình thường ca hi quân VNCH.”

Sng ngoài này hoàn toàn l thuc vào s tiếp tế t đất lin. Lúc đi, phi chun b thc ăn đầy đủ trong ba thángKhi trao tr cho Vit Nam, tàu c ba tháng ra mt ln.

Còn các binh sĩ khác, cũng như nhân viên khí tượng, ngoài qun áo đem theo, phi đem theo đồ ăn đủ trong ba tháng. T đây ti ba tháng sau không h có chuyến tàu nào t đất lin chy ra, tr phi có chuyn khn cp.” [28]

••• Vietnamnet: “…C 3 tháng 1 ln tàu luân phiên đưa lính ra đảo để bo v.” [31]           

Các bài viết trên cho thy là các chuyến công tác định k thay thế Trung đội Địa phương quân và nhân viên đài khí tượng trên đảo HS đã được thc hin mi 3 tháng mt ln, đôi khi vì lý do thi tiết có th kéo dài thêm. 
d.- Nhận xét về toán phòng thủ:

••• Trần Thế Đức trong bài viết “Hoàng Sa qua những nhân chứng”:          
   •“…. Người Pháp canh phòng đảo rất kỹ. Họ dùng xà-lúp đi tuần quanh các đảo luôn luôn. Chân cầu tàu bây giờ còn vết tích căn nhà để xà lúp. Họ xua đuổi các tàu bè lại gần đảo. Đuổi mà không đi là họ bắn ngay.

Về sau, một tiểu đoàn Thủy Quân Lục Chiến Việt-Nam Cộng Hòa có nhiệm vụ bảo vệ các đảo còn lại. Sau đó số quân đóng trên đảo Hoàng-sa (Pattle), Hữu-nhật (Cam tuyền, Robert), Quang-ảnh (Vĩnh-lạc, Money) Quang-hòa (Duncan), Duy mộng (Drummond) và các đảo khác rút xuống còn một đại đội thuộc tiểu đoàn 42/162… Thủy Quân Lục Chiến có đầy đủ phương tiện (ca-nô, xăng nhớt…) nên họ cũng đi tuần, canh phòng thường xuyên.   
   •“….Ngày 5-10-1959, tỉnh đoàn Bảo-an thuộc tỉnh Quảng-nam có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quần đảo. Tỉnh đoàn cử 43 Bảo-an viên ra thay đại đội Thủy Quân Lục Chiến giữ các đảo trên. Tuy vậy, trên đảo Hoàng-sa (Pattle) vẫn còn một trung đội Thủy Quân Lục Chiến gồm 30 người.
(LTG: toán TQLC rút khỏi HS vào cuối năm 1963.)

Binh sĩ Bảo-an sau này đổi tên thành Địa phương quân, thuộc tiểu khu Quảng-nam. Địa phương quân phương tiện eo hẹp, không có ca-nô đi kiểm soát các đảo, nên coi như chỉ trấn đóng trên đảo Hoàng-sa (Pattle) mà thôi.

Về sau, số quân giảm xuống, chỉ còn một trung đội, do một trung úy hoặc thiếu úy chỉ huy. Người mới ra đảo Hoàng-sa (Pattle) nhìn vào tình trạng quân sự đó thật là lo ngại. Không có phương tiện kiếm soát các đảo khác nên không biết kẻ lạ làm những chuyện gì đó trên đảo. Đảo lại không có phương tiện truyền tin với các tàu (cờ, đèn hiệu…) nên muốn ra lệnh cho các tàu cũng không được….

Viên sĩ quan địa phương quân không rành về mặt biển, không biết các loại tàu.”   
   •“…Những gắp đạn M16 trên thắt lưng thật là nặng nề. Thôi! Gửi lại vùng đất chiến tranh, chỉ đem tượng trưng vài gắp mà thôi. Còn khẩu súng nữa. Có lẽ còn lâu lắm, khi trở về đất liền nó mới được dùng tới. Trên biển cả mênh mông này chỉ quí nhất là chất nổ: nào lựu đạn, béta, plastic. Họ đem theo càng nhiều càng tốt. Đó là nguồn cung cấp thực phẩm trong những ngày sống lênh đênh trên hải đảo.

Nhóm người trên tàu ấy gồm một trung-đội địa-phương quân thuộc tiểu khu Quảng-nam, dưới quyền chỉ-huy của một Trung-úy trung đội trưởng. Họ phần lớn là những người bị trừng phạt, gom góp lại trong tiểu khu, không phải là một đơn vị thuần nhất. Cuộc sống quạnh hiu giữa trời, mây, nước sẽ làm họ nghĩ về nội tâm mà ăn năn, sửa đổi?” [28]     
•••
HQ Đại tá Hà Văn Ngạc: “Xét về sự phòng thủ, so sánh với đảo Thái Bình trong vùng Trường Sa thì thế bố trí trên đảo Hoàng Sa của VNCH đã thua kém rất xa, và không thể đủ sức để cố-thủ chống lại một cuộc cường-kích thủy-bộ. Trên đảo không có công sự nặng, chỉ có khoảng một trung-đội địa-phương-quân với vũ khí cá nhân và một vài quan sát viên khí tượng.” [4]

••• HQ Đại úy Trần Kim Diệp/TP/Tình Báo/BTL/HQ/V1DH: “…Riêng về đội quân trấn đảo, tiếng là “trấn thủ” nhưng thực ra là đi tù. Họ gồm 22 quân nhân diện vô kỹ luật thuộc những Đại đội ĐPQ của Quân khu 1, do 1 viên Sĩ-Quan cấp bậc Tr/úy cũng vô kỹ-luật được chỉ định làm trưởng toán (đây là điều sai lầm vô cùng to tát của các cấp lãnh đạo đã xem nhẹ và để mất quần đảo qúy báo này). Vì là thành phần bị đi đày nên trong thời gian từ 3 đến 6 tháng ở đảo, họ không hề có tôn ti, cấp bậc mà sống theo “luật của kẻ mạnh” và tất cả vũ khí đều phải cất vào kho để tránh trường hợp họ dùng để thanh toán nhau.” [29]

••• Thiếu tá Phạm Văn Hồng: “Với quân số ít oi và vũ khí cũng không có gì mạnh mẽ lắm, mỗi người chỉ có vài gắp đạn nên bắn mấy lần là hết đạn.” [30]

“Mặt khác anh em Ðịa Phương Quân Quảng Nam này gần như là những người “bị đày” ra đảo, vì hầu hết họ là những quân nhân vô kỷ luật, bị phạt nhiều ngày, gom từ nhiều đơn vị. Nhưng ra đây binh sĩ được an toàn hơn là ở trong đất liền đi hành quân, hầu như hết thời gian là để vui chơi, ăn uống và ngủ nghê “dưỡng sức.” Chính Trung Úy Phạm Hy cũng thú nhận mình là một sĩ quan bị kỷ luật nên mới phải đổi ra đây. Cũng để tránh những việc không hay xẩy ra cho đám lính “ba gai,” giá súng được ông trung đội trưởng khóa kỹ.” 
(Huy Phương ‘Nhân tháng giêng, kể chuyện Hoàng Sa, Nhật báo Người Việt 20 tháng 1-2012)

••• Cựu ĐPQ Phạm Khôi: ông cùng đồng đội xuống tàu tại quân cảng Đà Nẵng để ra Hoàng Sa vào đêm 23 tháng Chạp năm 1969: “... Nói tiếng là bảo vệ, nhưng ra đảo Hoàng Sa anh em lính tụi tui ban ngày đi câu, ban đêm ngủ. Đảo Hoàng sa thời đó yên bình lắm…” [31]

••• Gerald Kosh: “…toán Địa phương quân trên đảo HS đã được chỉ huy rất yếu kém, không cố gắng để sự phòng thủ có hiệu quả. Sau khi họ đầu hàng, lính TC đã tỏ vẽ ngạc nhiên khi biết là toán lính ĐPQ chỉ có phân nữa được trang bị vũ khí cá nhân.” [2]  

                      S lơ là trong vic phòng th đảo Hoàng Sa và b ngõ các đảo còn li trong nhóm Nguyt Thim đã là cơ hi hiếm qúy cho TC thc hin gic mng chiếm đot trọn vẹn quần đảo Hoàng Sa.    

                         NHIM V CA TUN DƯƠNG HM LÝ THƯỜNG KIT HQ 16       
Sự hiện diện của HQ 16 trong chuyến công tác đặc biệt ra HS là một sự bất ngờ đối với TC và đã làm thay đổi dự tính của chúng.


Việc xác nhận mục đích chuyến công tác của HQ 16 cũng là điểm rất quan trọng vì nó xác định rõ rệt ý định của TC.

- Đề đốc Trn Văn Chơn Tư lnh Hi quân:  “… nhân viên dân s Hoa K cùng đi vi phái đoàn Công binh ca Quân khu1/Quân đoàn 1 để nghiên cu xây ct phi trường ti Hoàng Sa.” [4]

- Phó Đề đốc H Văn K Thoi TL/HQ/V1DH: “… Tôi gi chiến hm ra ngoài đó ch để thăm viếng. Ngày hôm đó tôi gi tàu đi vì Tướng Trưởng d định mt ngày nào ra thăm đảo. Ông không biết là ông có th đáp máy bay xung đảo được hay không. Tôi mun chc chn là điu này có th được, bi vì tôi không nghĩ là bt c máy bay nào cũng có th đáp xung đảo Hoàng Sa. Nhưng tôi vn gi tàu ra ngoài đó để xem chúng tôi có th xây mt phi đạo hay mt cái gì ging như vy.” [32]     
Ngoài ra ông đã xác định về trường hợp của G.Kosh:

“Ngày hôm đó, Tướng Trưởng mun biết là chúng tôi có th xây mt phi đạo ngoài đó, hay cái gì đó ging như vy. Vì thế, ông yêu cu Phòng 3 (phòng hành quân) thuc BTL/QĐ1gi người. Và ri đã xy ra chuyn Trưởng phòng 3 gi viên chc đối tác ca mình là ông Tng Lãnh s. Sau đó ông Tng Lãnh s hi anh y có mun đi ra HS cùng vi vài Sĩ quan ca phòng 3. Và ri ông Tng Lãnh s gi anh ta đi theo để chp hình.

Tt c là như vy, anh ta đi ch để cho vui.

Anh ta đến gp tôi, tôi quên tên anh y. Tôi không biết là chúng tôi s có mt trn chiến hay điu gì ging như vy. Bi vì chiến hm được d trù tr v ngày hôm sau.

Tôi biết là s hin din ca anh ta ngoài đó đã làm rc ri cho nhiu người. Nhưng chuyn này đã không được d tính chút nào. Anh ta ch ra ngoài đó cho vui, không hn đúng là để vui, nhưng để thăm đảo.
[Tuy nhiên trong ‘Can trường trong chiến bại’ ông viết khác đi:      
“Vào ngày 15 tháng 1, năm 1974, tun dương hm Lý Thường Kit (HQ 16), hm trưởng là trung tá Lê văn Th, được lnh ca B Tư Lnh Vùng I Duyên Hi đưa địa phương quân thuc tiu khu Qung Nam và nhân viên khí tượng ra Hoàng Sa để thay thế toán đang ngoài đó đã hết nhim k.] [32]           
NHN XÉT: không tìm thấy bất cứ tài liệu nào đề cập đến việc thay thế toán ĐPQ và nhân viên khí tượng! Nếu có, toán thay thế lên tàu và lên đảo lúc nào? Và còn toán được thay, họ lên tàu lúc nào và làm gì trong suốt thời gian ở trên HQ 16?     
- HQ Đại tá Phm Mnh Khuê Tham mưu trưởng Hành quân/Bin: “Ngày 14/1/74 B Ch Huy Hành Quân Bin ch th B Tư Lnh Vùng I Duyên Hi cho mt chiến hm đến đảo Hoàng Sa vi nhim v quan sát tình hình đồng thi đồng thi đón ông Trưởng Ty Khí Tượng b trng bnh v Đà Nng. Tháp tùng theo chuyến đi có ba Sĩ Quan và nhân viên thuc B Tư Lnh/Quân Đoàn I/Quân Khu I và mt nhân viên Tòa Lãnh S Hoa K ti Đà Nng là ông Gerald E.Kosh. [4]       
NHN XÉT   
•••
nếu được lịnh quan sát tình hình, HQ 16 sau khi đưa toán Công binh lên đảo, chiến hạm phải di chuyển ngay đến các đảo trong nhóm Nguyệt Thiềm để quan sát, ngược lại HQ 16 lại thả trôi gần đảo Cam Tuyền để chờ toán Công binh trở lại tàu.           
••• không tìm thấy bất cứ tài liệu nào liên quan đến ông Trưởng ty Khí tượng bị trọng bệnh.          
- HQ Đại tá Hà Văn Ngc: “Trong khi đó vic Hi Quân Vit Nam phát hin s hin din ca h ch có t khi Tun dương hm HQ 16 được lnh đến thăm viếng định k và ch theo phái đoàn Công binh Quân đoàn I ra thám sát đảo để d trù vic thiết lp mt phi đạo ngn.” [4]

- HQ Trung tá Lê Văn Th Hm trưởng HQ 16: “Ngày 15 tháng 1 năm 1974 tàu tôi, HQ 16, được lnh ra công tác đảo Hoàng Sa, ch theo mt c vn M và mt Thiếu tá B binh thuc Quân đoàn 1 ……. Trong khi ch đợi đưa Thiếu tá B binh v li Đà Nng, tôi vn chuyn tàu ri đảo Hoàng Sa ra bin, th trôi tàu gn đảo Quang Hòa (LTG : đúng ra là đảo Cam Tuyền). Tôi ly ng nhòm nhìn lên các đảo chung quanh để ngm nhìn phong cnh và tiêu khin thì gi.” [33]

- HQ Đại úy Đào Dân: “… Sáng mai, HQ 16 phi ch ra HS mt phái đoàn ca B Tư Lnh Vùng I Chiến Thut, nhm kho sát để thiết lp mt phi trường cho C130 có th đáp. Phái đoàn gm 6 người: 1 thiếu tá trưởng đoàn, 1 c vn M mc áo dân s, 2 trung úy cùng 2 trung sĩ thuc ngành công binh …   Bui sáng ngày 16 tháng 1 năm 1974, chúng tôi ch 6 người ca phái đoàn lên đảo ri sau đó đem xung v tàu… và theo d trù sau vài ngày, chúng tôi s vào đón h để đưa tr h li cho B Tư Lnh Vùng 1 Chiến Thut” [34]

- Thiếu tá Phm Văn Hng: “…bui sáng 15-1-74 tôi nhn lnh thượng cp ra đảo Hoàng Sa để thiết lp mt phi trường quân sNgoài tôi làm toán trưởng, còn có mt Trung úy Liên đoàn 8 Công binh Kiến to, mt Trung úy Liên đoàn 10 Công binh Chiến đấu, hai H sĩ quan đi theo hai Trung úy và ông Kosh, như vy toán chúng tôi có tt c 6 người đặt chân xung đảo.” [30]

- HQ Đại úy Lê Văn Th Trung tâm trưởng Trung tâm Hành quân (TTT/TTHQ) V1DH trong thời gian xảy ra trận hải chiến HS: “... ngày 15-1-1974, Tun dương hm Lý Thường Kit HQ 16 ca Hi quân VNCH khi hành ra HS. Chiến hm ch theo phái đoàn Công binh ca Quân đoàn I, có nhim v kho sát và nghiên cu để xây mt phi trường cho loi phi cơ vn ti c nh có th đáp và ct cánh…” [35]
- HQ Đại úy Trn kim Dip: “…tôi nhn lnh ca Phó Đề đốc Tư lnh HQ/V1ZH đi công tác đảo Hoàng Sa. Chúng tôi trc ch Hoàng Sa bng phương tin Tun dương hm Lý Thường Kit HQ 16 vi nhim v là thám sát đảo Hoàng Sa để nghiên cu lp mt phi đạo cho vn ti cơ C7 Caribou.” [29]

- Ngoi Trưởng HK Henry Kissinger nói về trường hợp của G. Kosh trong buổi gặp mặt Đại sứ TC Han Hsu tại Bộ Ngoại giao sáng ngày 23 tháng 1-1974 như sau: “…Ông y đã có mt đó theo yêu cu ca người Vit Nam có liên quan ti mt s nhim v k thut tm thi, điu này chính xác bi vì chúng tôi nghĩ rng đó là mt giai đon yên n. Ông định ch li mt ngày hay như vy, rt ngn gn, sau đó ông thy mình b bt. Không người M nào có mt thường trc hoc ngay c tm thi trên các qun đảo này. Đây là mt s vic đáng tiếc. [22]

- Đại S Martin: trong điện thư mật gởi cho Tướng Brent Scowcroft thuộc Hội đồng An ninh Quốc gia HK (NSC- National Security Council): “ … tht là không may, Ch huy trưởng lc lượng hi quân VN vì c gng tránh s can d hoc nguy him cho nhân viên dân s HK Gerald Kosh - người đã tháp tùng toán công binh để nghiên cu v vic có th xây mt phi đạo Hoàng Sa - đã di chuyn Kosh khi tàu, đưa lên đảo Hoàng Sa, đó Kosh được xem như là tránh khi him nguy.” [36]

Trong cùng ngày, điện thư gởi về BNG/HK, Martin xác nhận: “S hin din ca anh y chc chn không phi ngu nhiên, nhưng là s chp nhn li mi t chánh ph Vit Nam để quan sát trên chuyến công tác được xem như là tun tiu thường l là bng chng thuyết phc cho thy rng ngay c VNCH hoc chánh ph Hoa K không ai d đoán kh năng hành động ca Trung Cng.” [36a]

Và trong điện thư khác ông cho là: “S hin din ca Kosh Hoàng Sa hoàn toàn là mt tai nn ca không gian và thi gian, và chúng ta không có bt c điu gì để xin li. [36b]

- Gerald E. Kosh: “tháp tùng HQ 16 ra HS vi mt toán đặc nhim HQ có ý định thám sát các đảo (đặc bit là đảo Hoàng Sa) và quan sát hot động ca TC trong vùng.” [37]

- Vũ Hu San & Trn Đỗ Cm:

• trang 84: “…TDH Lý Thường Kit HQ 16 ra Hoàng Sa vi nhim v chính ch phái đoàn Công Binh thám sát thiết lp phi trường, tình c phát hin ngư thuyn và quân TC trong vùng.”

trang 36 tác giả lại viết khác: Để bo v ch quyn chính đáng ti Bin Đông, ngày 15-1-74, BTL/ HQ VIDH ra lnh cho HQ-16 trc ch Hoàng Sa để tăng cường cho lc lượng trú phòng, đồng thi dùng bin pháp ôn hòa yêu cu lc lượng Trung Cng ri khi lãnh hi VNCH. [38]

                  
Ngoài ra công điện thượng khẩn do DAO/Sài Gòn gởi về HK sau khi nhận báo cáo từ TTHQ/BTL/HQ lúc 6 giờ chiều ngày 15/01 có nội dung: “Lúc 5 gi chiu ngày 15 tháng 1, chiến hm HQ 16 ca HQVN neo hướng đông đo Cam Tuyn cách b 100 m đã phát hin tàu TC neo gn đo Cam Tuyn, cách b 100 m. Tàu TC là loi tàu đánh cá khong 100 tn, trang b mt s antenna. Trên đo Cam Tuyn có c TC. HQ 16 dùng quang hiu yêu cu tàu TC đi khi nhưng chúng không tr li.” [39]         

Và theo HQ Đại úy Đào Dân diễn tả trong bài viết của ông: “….Tôi nhận quart trưa 1200 - 1500H.         Không có việc gì làm, chỉ theo dõi tình trạng trôi của tàu, nếu cần điều chỉnh lại chút đỉnh. Việc đổ bộ đã hoàn tất vào buổi sáng. Hạm trưởng xuống nghỉ trưa. Các sĩ quan phụ tá và nhân viên đi quart tụ lại nói chuyện phiếm…Bỗng tôi chú ý ở trước mặt đảo Robert, ngang hông chiến hạm, một chiếc tàu đang lửng lơ bên cạnh đảo. Chiếc tàu nhỏ, cỡ bằng những chiếc tàu đánh cá Ðài Loan mà tôi thường gặp trong vùng biển cận duyên. Tôi cũng cho đây là tàu đánh cá, nhưng hơi lạ là nó vào sát bờ quá.” [34]
             
                           Qua dẫn chứng từ các nhân vật liên hệ trực tiếp và gián tiếp đến biến cố Hoàng Sa, thêm vào đó với công điện sưu tầm được, đã cho thấy là chuyến công tác của HQ 16 ra Hoàng Sa là một chuyến công tác đặc biệt, kéo dài khoảng 4 ngày (đi và về) với nhiệm vụ chính yếu là đưa toán Công binh lên đảo Hoàng Sa để nghiên cứu khả năng thiết lập một phi đạo dành cho phi cơ vận tải loại nhỏ sử dụng.

Ngoài ra còn xác nhn mt cách rõ rt là HQ 16 tình c đã phát hin tàu TC neo gn đảo Cam Tuyn, trên đảo có c TC;  đồng thi cho thy mt s kin hin nhiên là chiến hm đã không nhn được lnh hoc ch th đặc bit nào khác ca BTL/VIDH t lúc ri Đà Nng cho đến khi hoàn tt công tác đưa toán 7 người lên đảo HS.

                                                             Ý ĐỒ CA TRUNG CNG        
Chiếm đot trn vn Hoàng Sa là ý đồ mà Trung Cng đã ôm p t lâu và chúng ch ch đợi thi cơ thun li để son tho kế hoch thc hin.         
1- Công tác d thám và điu nghiên

Trong bài viết này, tác giả xin được viện dẫn những ghi nhận rất trung thực của 4 nhân chứng đã có mặt trên đảo Hoàng Sa.

- Trần Thế Đức: “…Người Vit vn quí khách. Khách ti, đi ca nô hay xung nh vào đảo là được tiếp nim n. Nht là nhng lúc khách gp cơn hon nn (cn nước ngt, gp bão) li cn phi st sng cu giúp. Ch và khách đều vui v. Khách chân tht, không có gì đáng e ngi, vì khách thường t các tàu cá ti, li không có khí gii gì c. Ch li được t do xung tàu xem na. Nhưng ôi thôi! My chiếc tàu cá đó thi lm! Xung làm chi! Quen vi nhng k l thường xuyên ti, anh em chng bn tâm đến h. H có th lên đảo ngh ngơi hoc chy nhy cho khi chn chân tm nước ngt giếng. H có th đem lưới và cá lên đảo phơi na, nht là trên đảo Hu Nht (Cam Tuyn, Robert). Ngh ngơi xong, h li xung tàu, nh neo đi. Sng qunh hiu trên đảo, bng dưng có người ti thì cũng vui. Ch và khách không cùng ngôn ng, nhưng ri cũng hiu nhau. Khách l ti là nhng lúc vui v. Mà ch cũng mong khách ti na. Khách thường rt rng rãi: đổi vài thùng nước ly thuc lá, đồ ăn tươi, rau, trái cây l, qu là hi giá.” [28]

- HQ Đại úy Trần Kim Diệp: “…Mt s quân nhân trên đảo còn cho tôi biết là trước đó vài hôm mt s người Tàu đã lên đảo đổi chác thuc hút và nước ung. [29]    
- Thiếu tá Phạm Văn Hồng: “… Để nm vng tình hình trên đảo v quân s cũng như cách b phòng ca ta, vào khong đầu tháng 10 năm 1973, thi đim tháng 10 thường hay có mưa bão xy ra vùng bin Đà Nng, nên Trung cng cho mt chiếc tàu gi dng tàu đánh cá vào đảo xin tránh bão. Vit Nam Cng Hòa mình vn có tính nhân đạo và tht thà, thy h xin núp bão thì đồng ý ngay, li còn tiếp tế cho h nước ung na, chúng làm b thân thin vi ta, tng cho anh em quân nhân nhng b bài có hình kha thân, và r lính ca ta chơi trò trn tìm, mc đích là dò xem mình có hm h gì không, nhưng các anh em Địa Phương Quân ca ta đâu có ng, đó là mưu mô thám sát ca lính Tàu. Vì thế khi chúng tn công lên đảo, chúng đã nm rõ quân s ca ta có bao nhiêu người, vũ khí ra sao, có hm h chiến đấu hay không, còn ta, ta không biết gì v địch. Lc lượng hai bên quá chênh lch như thế nên chúng ta b tht bi là l đương nhiên. [30]   
- Toà Đại Sứ Hoa Kỳ: tài liu ca TĐS/HK gi v BNG/HK trong tháng 10-1973 da trên ngun tin t Hi quân Vit Nam xác nhn là đã xy ra vài ln giao thip có tính cách xã giao gia lc lượng hai bên trong qun đảo HS trước tháng 10-1973.    
         

 
- Tài liệu của Bộ Lục quân/HK/Phòng Tình báo:
(tổng hợp qua tường thuật của Gerald Kosh)   “…T cách thc cuc tn công đổ b đã được thc hin, điu có th nhn rõ ngay là TC đã nm được tin tc tình báo chính xác v thành phn, s b trí và kh năng ca lc lượng trú đóng VNCH trong nhóm Nguyt Thim và địa thế trên tng đảo mt. S thu thp d kin thiết yếu phn ln đạt được là do nhng tàu đánh cá” thi hành như là các đim chính yếu cho vic d thám.       
            Các “tàu
đ
ánh cá” TC đã được t do ra vào trong hi phn ca nhóm Nguyt Thim t nhiu năm qua. Vì các tàu đánh cá này b ngoài có v chú tâm vào hot động đánh cá thương mi nên s hin din thường xuyên ca h trong hi phn ca VNCH không b cn tr. Ngoài các hot động đánh cá thc s, nhng tàu đánh cá này còn phc v như là nn tng cho vic thu thp tin tc tình báo. Vi s ra vào hoàn toàn không b gii hn đến các khu vc được la chn là mc tiêu ti hu, thy th đoàn ca các “tàu đánh cá” đã có cơ hi chp hình mi đảo, cp nht hóa trên hi đồ nhng vùng nước cn, theo dõi các hot động ca VNCH và thám sát các bãi đổ b s dng sau này.

Gerald Kosh đã được người Vit Nam trú đóng trên đảo Hoàng Sa cho biết là nhiu ln trong khong mùa Thu năm 1973, mt phái đoàn thin chí TC đã đổ b lên đảo. Mi ln như vy, mt toán đổ b t tàu đánh cá lên đảo và tng quà như thc phm và nước ung cho toán lính VNCH trú đóng trên đảo. Mc dù bày t mc đích thân thin qua nhng ln thăm viếng nhưng qua s quen thuc vi địa hình ca đảo Hoàng Sa mà lc lượng tn công đã chng t, cho thy mt cách hùng hn là nhng phái đoàn thin chí này tht ra ch là nhng toán thu thp tình báo.” [40]   

Các dn chng trên xác nhn là TC đã có ý đồ thôn tính HS t lâu và bt đầu thc hin công tác d thám địa hình cùng kh năng phòng th ca toán ĐPQ trên đảo Hoàng Sa k t mùa hè 1973.      

2.- Công tác thao dượt

Sau khi thu thập đầy đủ các dữ kiện cần thiết, TC bắt đầu soạn thảo và thực hành kế hoạch thao dượt.

Tài liệu mật của Phòng Tình báo/Bộ Lục quân Hoa Kỳ tiết lộ các hoạt động bí mật của tàu đánh cá vũ trang TC đã được phi cơ không thám HK ghi nhận trong khoảng thời gian có thể bắt đầu từ tháng 9/1973 cho đến tháng cuối năm 1973 như sau :

“…….. Có bằng chứng cho thấy sớm nhất là vào khoảng trung tuần tháng 12 và có thể trước đó vào khoảng tháng 9, TC đã tích cực huấn luyện lực lượng tấn công của họ cho cuộc hành quân vào ngày 20 tháng 1 năm 1974. Trong thời gian 10 ngày, khoảng hạ tuần tháng 12, 6 tàu đánh cá (loại tàu đánh cá NanYu mang số 401, 402, 405, 406, 407 và 408) đã được quan sát hoạt động từ hải cảng và cũng là căn cứ hải quân Bắc Hải (Pei Hai). Những tàu đánh cá hoạt động từng cặp rời hải cảng vào mỗi buổi sáng và trở về vào mỗi buổi chiều.  
    - Những chứng cớ dưới đây cho thấy một cách rõ ràng là hoạt động này dùng vào việc huấn luyện cho lực lượng đổ bộ: 
            a) Có ít nhất 100 người trên boong mỗi tàu. Thủy thủ đoàn của tàu đánh cá ít khi trên 15 người. Như vậy việc một chiếc tàu chở nhiều hơn 100 người là một chuyện bất thường.  
            b) Có ít nhất 2 trong số các tàu đánh cá này - chiếc mang số 402 đã được Việt Nam nhận dạng và chiếc mang số 407 đã được cả Kosh lẩn Việt Nam nhận dạng - được sử dụng làm tàu đổ quân cho ngày 20 tháng 1 tấn công đổ bộ.    
            c) Có ít nhất 4, mặc dù có thể là 6, tàu đánh cá dùng làm tàu đổ quân cho cuộc tấn công đổ bộ lên quần đảo Hoàng Sa và con số (ít nhất) 100 người trên mỗi tàu (tổng cộng: ít nhất 600 người) phù hợp gần đúng với tổng số lực lượng đổ bộ ước lượng là 6 đại đội.  
            d) Một số khu vực có lối vào, bãi biển rất giống với vùng bao quanh các đảo Vĩnh Lạc, Cam Tuyền và Hoàng Sa cách Bắc Hải khoảng 2 giờ hải hành. Sự thiếu kinh nghiệm của Hải quân TC với loại hành quân này cộng với sự nguy hiểm rõ ràng khi hoạt động trong khu vực kế cận bãi đá ngầm khiến cho việc huấn luyện và tập dượt trong một khu vực với những địa thế tương tự là một điều tối cần.
            e) Các tàu đánh cá quan sát ở Bắc Hải và những chiếc đã tham dự trong cuộc tấn công đổ bộ đã hoạt động từng đôi.         
Mặc dù hoạt động này được quan sát trong tháng 12 nhưng có thể là những sự chuẩn bị cho cuộc hành quân tháng 1 thật ra đã được khởi sự vài tháng trước đó. Trong tháng 9, TC đã ban hành các biện pháp an ninh trong căn cứ hải quân Bắc Hải. Những biện pháp này không những được áp dụng nghiêm ngặt hơn những biện pháp thông thường trong vùng mà nó còn khắt khe hơn tất cả các hải cảng khác của TC trong cùng thời gian. Lý do cho sự thận trọng bất thường này không được rõ nhưng có lẻ là liên quan đến các sự chuẩn bị tấn công đang tiến hành ở căn cứ hải quân.”
[40]

 

3.-Son tho và thi hành kế hoch hành quân

Kế hoạch của TC đã được soạn thảo rất chi tiết và kỹ lưỡng, dự trù 2 trường hợp chiếm đoạt HS.
                                         
a.- Áp d
ng kế hoch #1: âm thm, hn chế dùng vũ lc. 
Trong báo cáo gởi lên Nixon sau chuyến đi Bắc Kinh tháng 11-1973, Kissinger tóm lược một trong các điểm quan trọng: “Trung Cộng công nhận lập trường của Tổng thống là một sự bùng nỗ quân sự ở Đông Dương sẽ có ảnh hưởng bất lợi đến lợi ích chung của cả hai.” (FRUS trang 460 volume XVIII, China 1973-1976)

Trước những diễn tiến thuận lợi và tốt đẹp cho mối giao hảo HK-TC trong tương lai, dĩ nhiên Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai không dại gì làm phiền lòng HK, nhất là khi TC đang xem Nga Sô là kẻ thù.  

Do vậy kế hoạch chiếm đoạt HS một cách âm thầm và hạn chế dùng vũ lực trong mọi trường hợp đã được TC xem là chủ yếu.

Phương thức này đã được TC quyết định thi hành đầu tiên. 
Nếu không b phát giác, theo kế hoch tm ăn dâu, chúng s chiếm đot HS mt cách êm thm.


Như đã trình bày, với sự điều nghiên cẩn thận, TC đã biết trước lịch trình thay đổi Trung đội ĐPQ và nhân viên đài khí tượng trên đảo HS. Chúng đã quan sát chuyến thay quân cuối cùng xảy ra vào cuối tháng 11/1973 [28]. (theo TĐS/HK thì vào ngày 30/10/1973 [41])        

Nh
ư
vy chuyến công tác thay đổi toán quân sp đến theo chu k 3 tháng s xy ra sm nht là vào khong đầu tháng 3-1974 hoc tr hơn. 

Do vậy, ngay sau lần thao dượt sau cùng vào khoảng hạ tuần tháng 12/1973 chấm dứt, chúng đã tiến hành kế hoạch xâm lược vào đầu tháng 1/1974 trước khi đột ngột tuyên bố chủ quyền trên tất cả các hải đảo trong vùng Biển Đông vào ngày 11/01/1974. 

Khởi đầu TC đưa quân lên chiếm đóng hai đảo không người là Quang Hòa, Duy Mộng cách đảo Hoàng Sa về hướng đông hơn 8 hải lý (khoảng 15 km). “Thế cho nên khi chúng tôi phát hiện, thì quân đội Trung Cộng đã chiếm 2 đảo Duy Mộng và Quang Hòa không biết đã bao lâu rồi. Trên đảo Quang Hòa chúng đã đặt đài quan sát, chòi canh, xây dựng doanh trại gắn cờ Trung Cộng.” [4] [34]         
HQ Trung úy Trương Văn Liêm trong bài “Tuần dương hạm Trần Bình Trọng HQ 5 và Hoàng Sa 19/01/1974” đã có nhận xét tương tự: “Trên đảo, ta nhận thấy công sự chiến đấu và giao thông hào bằng cement đã được xây cất. Cờ TC bay phất phới.”


Củng cố Quang Hòa và Duy Mộng xong, chúng tiến dần qua Cam Tuyền và Vĩnh Lạc. Theo tin tức từ đài khí tượng trên đảo HS [4] (trang 298) và được ghi nhận trong nhật ký TTHQ/HQ thì tàu đánh cá 402 đã đến khu vực đảo Cam Tuyền từ ngày 10/01/1974 và trong cùng thời gian, tin mật của Mỹ cho biết không tuần Mỹ phát hiện ra một số đảo có cờ TC và có loáng thoáng 1, 2 chiếc tàu TC [51] (trang 389)       .
(Ngày 17-01, HQ 4 đưa toán Biệt hải đổ bộ lên đảo Cam Tuyền đã tìm thấy 1 tấm bảng bằng gỗ thông sơn đỏ còn mới có ghi 17 chữ Hán, chứng tỏ TC đã có mặt trên đảo Cam Tuyền trong khoảng thời gian này. [4])          
Trưa ngày 15/01, HQ 16 tình cờ phát hiện cờ TC trên đảo Cam Tuyền và tàu đánh cá của chúng neo gần đảo, qua hôm sau 16/01,
HQ 16 ghi nhận tại Tây Nam đảo Cam Tuyền tàu đánh cá 407 đang dùng xuồng di chuyển khoảng 1 trung đội sang chiếc 402 [4] (trang 299).

Từ những dẫn chứng trên đã cho thấy điểm quan trọng trong kế hoạch này của TC là chúng chỉ cần sử dụng một lực lượng tối thiểu, do vậy hai tàu đánh cá số 402 và 407 mỗi chiếc mang theo từ 30 đến 35 lính ngụy trang (tổng cộng khoảng hai Trung đội) được xem như là thành phần chính yếu.

                   Nếu như không có chuyến công tác đặc bit ca HQ 16, vi lc lượng ĐPQ trên đảo Hoàng Sa quá yếu t, k lut lng lo, vũ khí thiếu thn, quá d dãi và thân thin không phân bit đâu là bn, đâu là thù….ch cn mt hoc hai tàu đánh cá ngy trang gi v lên b thăm viếng thin chí như đã tng thc hin trước đây, chúng s d dàng áp đảo toán ĐPQ để chiếm đot đảo Hoàng Sa.


Sau đó TC s mang quân lên chiếm đóng và thiết lp h thng phòng th trên tt c các đảo trong nhóm Nguyt Thim.


Như vy chúng s chiếm Hoàng Sa mt cách êm thm và đặt VNCH trước chuyn đã ri.   

HQ Đại tá Nguyễn Xuân Sơn Tư lệnh Hạm đội trả lời trong cuộc phỏng vấn:        
“Tôi không nghĩ Trung Quốc muốn chiếm trọn khu vực, tôi nghĩ là họ chỉ muốn chiếm những đảo không có ai chiếm đóng. Trong nhóm Nguyệt Thiềm có 5 đảo là Hoàng Sa, Cam Tuyền, Vĩnh Lạc, Quang Hòa và Duy Mộng, chúng tôi trú đóng trên đảo lớn là đảo Hoàng Sa. Hai đảo bị xâm chiếm là Quang Hòa và Duy Mộng cách 15 hải lý từ Hoàng Sa. Vì thế tôi nghĩ là họ chiếm các đảo này một cách êm thắm mà không làm tổn hại cho chúng tôi.          
(Dr. Oscar Fitzgerald phỏng vấn HQ Đại tá Nguyễn Xuân Sơn ngày 16 tháng 7 năm 1975)          

HQ Đại úy Đào Dân cũng nhận xét tương tự:          
“Theo tôi, sau ngày họp thượng đỉnh với Tổng thống Nixon tại Bắc Kinh. Trung Cộng bắt đầu có tham vọng bành trướng thế lực ở Biển Ðông. Việc chiếm đóng hai đảo Duy Mộng và Quang Hòa đã chứng minh điều đó. Tuy nhiên Trung Cộng không muốn dùng võ lực để giải quyết tranh chấp vì e ngại Mỹ, nên dùng chính sách tầm ăn dâu, nghĩa là điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa. Nghĩa là những đảo nào không có ai chiếm cứ, Trung Cộng sẽ đến thiết lập các căn cứ, và mọi chuyện sẽ trở thành chuyện đã rồi.” 

b.-Áp dng kế hoch #2: công khai, s dng tt c phương tin thích nghi tùy theo biến chuyn ca tình thế.

      Kế hoạch #1 tưởng chừng đã thành tựu, không may chuyến công tác bất ngờ của HQ 16 phát hiện chúng lăm le đưa người lên đảo Cam Tuyền đã phá vỡ kế hoạch này.

Ngay sau đó, TC chuyển sang áp dụng kế hoạch #2 với các hoạt động:       
- Tiếp tục dò xét phản ứng của VNCH.        
- Tăng cường lực lượng tương ứng với phía ta.        
- Sử dụng chiến hạm cỡ nhỏ, dễ dàng xoay trở.

- Rút về bảo vệ khu vực đảo Quang Hòa và Duy Mộng.      
- Khiêu khích, nhưng không sử dụng vũ lực.
- Tăng cường quân lên đảo Quang Hòa.        
- Sử dụng lực lượng hổn hợp Hải Lục (và nếu cần sẽ có Không quân yểm trợ) đổ bộ quân lên chiếm trọn nhóm Nguyệt Thiềm.           
- Sử dụng một lực lượng trừ bị hùng hậu gồm 2 tàu ngầm loại Romeo, 8 ngư lôi đĩnh và 9 tuần duyên hạm túc trực trong khu vực đảo Phú Lâm để tung vào trận chiến khi cần hầu đảm bảo chiến thắng một khi xảy ra trận hải chiến và để đối phó kịp thời trong trường hợp VNCH gởi lực lượng tiếp ứng hoặc lực lượng tái chiếm các đảo đã bị mất.
“… Khi mà d kin tình báo đã có đầy đủ để cho phép vic sa son kế hoch chi tiết cho cuc tn công đổ b. Các “tàu đánh cá” vn duy trì s quan sát cht ch các đảo đã được chn làm mc tiêu. Qua s theo dõi này, TC có th phát giác và báo cáo nhng s thay đổi lc lượng b binh VNCH và sau na là s điu động chiến hm ca VNCH.” [40]

Theo Trần Kim Diệp và G. Kosh thì khi HQ 16 đến HS, họ đã thấy 2 tàu đánh cá TC lảng vảng trong khu vực phía đông nhóm Nguyêt Thiềm, và riêng Kosh quan sát thấy ít nhất có một lá cờ TC trên đảo Cam Tuyền, như vậy chứng tỏ là chúng đã có mặt trong khu vực đảo Cam Tuyền trước HQ 16. Tuy nhiên vì chúng hoạt động như những tàu đánh cá thông thường và vì chiến hạm không nhận được chỉ thị đặc biệt cần phải chú tâm đến chúng, hơn nửa nhiệm vụ chính yếu của chiến hạm là đưa toán Công binh lên đảo HS công tác, nên các SQ và nhân viên HQ 16 khi đang đi phiên trên đài chỉ huy ngang qua đảo Vĩnh Lạc và Cam Tuyền đã không báo cáo sự hiện diện của chúng về BTL/V1DH.

Về phần tàu đánh cá TC, ngay sau khi phát hiện HQ 16 tiến về đảo HS, chúng di chuyển đến huớng Tây đảo Cam Tuyền vì ở vị trí này từ đảo HS không nhìn thấy chúng.

Sau khi hoàn tất công tác, HQ 16 trở ra thả trôi gần đảo Cam Tuyền “lúc 02:40H ngày 15 tháng 1, HQ 16 phát hiện tàu đánh cá TC số 402, trọng tải khoảng 100 tấn neo gần đảo Cam tuyền và trên đảo có cắm cờ TC.” [41]

“Chiu ngày 15/01/1974, mt ghe đánh cá Trung cng ch người đến cm c và dng lu lên đảo Cam Tuyn (Robert) thuc qun đảo Hoàng Sa. Tun dương hm VNCH dùng quang hiu đui h ri khi đảo nhưng vô hiu. [42]     
Lúc b HQ 16 tình c phát giác, TC ch mi bt đầu đặt chân lên hai đảo Cam Tuyn và Vĩnh Lc, chưa đủ thi gian xây dng cơ s, doanh tri.  

Tuyên cáo do thông tấn xã Xinhua của TC phổ biến có đoạn: Khoảng 1 giờ trưa ngày 15 tháng 1, chiến hạm do chánh quyền Sài Gòn gởi ra đã có hành động quấy nhiểu và phá hoại tàu đánh cá Trung Hoa mang số 402 đang hành nghề gần đảo Cam Tuyền, bắn vào quốc kỳ của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đang cắm trên đảo và đuổi tàu Trung Hoa ra khỏi vùng biển của họ một cách vô cớ.” [43]


Trước sự hiện diện của HQ 16 trong ngày 15 và 16, TC vẫn không tăng cường lực lượng vì chúng chưa rõ ý định của ta. 
Ngày 17 tháng 1, lúc 07:45H, HQ 16 đổ bộ 15 người lên đảo Vĩnh Lạc.     
Không để mất Cam Tuyền, 2 tàu 402 và 407 chuẩn bị đưa lính lên đảo, nhưng chúng không ngờ lúc 15:00H HQ 4 cũng vừa được tăng phái đến vùng trực chỉ ngay đến đảo Cam Tuyền, lập tức hạ xuồng, nhanh tay hơn đưa 27 Biệt hải lên đảo trước chúng.        
Tránh đụng độ khi biết mình yếu thế, tàu TC nhổ neo ra xa. 

Đến thi đim này, hiu rõ âm mưu thôn tính trn vn nhóm Nguyt Thim bng phương pháp ôn hòa đã b bi l, TC lp tc điu động 2 chiến hm loi Kronstadt (K) s 271 và 274.        
Ti
ếp theo, trưa ngày 18/01, ta tăng cường thêm HQ 5, bui chiu cùng ngày, TC tăng cường thêm 2 chiếc T 43 mang s 389 và 396.

D trù trn hi chiến có th s xy ra và để nm chc phn chiến thng, TC đã điu động 4 Phi tin đĩnh Komar đến HS sáng ngày 19/01. 
Không nh
ng thế chúng đã sn sàng lc lượng tăng vin ti căn c hi quân Yulin và ti đảo Phú Lâm.  


Đim cn ghi nhn đây là trong khi phía ta s dng các chiến hm ln nht thuc hm đội thì ngược li TC điu động các chiến hm loi nh và ch hn chế s lượng tương ng vi ta. Điều này có thể giải thích bởi ba lý do:     
- Th nht: khu vực trong vùng lòng chảo quanh các đảo rất nhiều đá ngầm khó vận chuyển đối với các chiến hạm lớn khi lâm trận.         
- Th nhì: TC muốn tránh sự phát hiện của phi cơ không tuần và chiến hạm Đệ 7 Hạm đội HK hoạt động trong vùng. Tình báo HK rất ngạc nhiên bởi sự xuất hiện của một lực lượng đáng kể hải quân Trung Quốc trong quần đảo Hoàng Sa, do vậy đã không có sự báo trước hữu ích về hành động quân sự chống lại các đơn vị của chính phủ VN trước khi xảy ra trận hải chiến [44].   
- Th ba: đây là lý do quan trọng nhất, vì s gây n tượng ch quan cho cp ch huy HQVN khi so sánh lc lượng hai bên do vy s không ngn ngi khi quyết định ra lnh hành quân tái chiếm đảo Quang Hòa.
Nếu mang đến một lượng hùng hậu các cấp lãnh đạo quân và dân sự VNCH sẽ cân nhắc cẩn trọng và có lẽ sẽ lập tuyến phòng thủ thay vì đổ bộ tái chiếm đảo Quang Hòa.    
           
Và trong trường hơp này HK bắt buộc phải lên tiếng vì Mao trạch Đông đã đồng ý với Nixon: “Sự công nhận của Trung Quốc đối với quan điểm của Tổng thống là một sự bùng nổ quân sự ở Đông Dương sẽ có ảnh hưởng bất lợi đến lợi ích chung của hai bên.”  

 

Mất cơ hội thực hiện ý đồ chiếm trọn nhóm Nguyệt Thiềm, TC rút lực lượng về phòng thủ hai đảo Quang Hoà và Duy Mộng mà chúng đã củng cố.      
            Đây là ranh giới đã vạch sẵn trong kế hoạch mà Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai đã chấp thuận.  
Bng mi giá TC nht quyết bo v hai đảo này, dù không chiếm trn nhóm Nguyt Thim, nhưng chiếm thêm được hai đo Quang Hòa, Duy Mng cũng được xem như là mt s thng li đ cũng c quyn lc ni b.          

Và để nắm chắc phần chiến thắng một khi trận hải chiến bùng nỗ TC đã tăng cường chiến hạm tương xứng với lực lượng ta cũng như cấp tốc mang 4 Komar đến vùng.
Ngoài ra chúng tăng cường đổ quân lên Quang Hòa để ngăn chặn lực lượng ta tái chiếm đảo. Do vậy lúc 05:15H sáng ngày 19 tháng 1, TC đổ b 400 lính lên đảo Quang Hòa. 
(The battle for the Paracel Islands-BQP/HK ngày 21/01/1974)                    

Bài phân tích Bộ Quốc phòng/Hoa Kỳ (BQP/HK) cho là TC đã cân nhc yếu t chánh tr khi quyết định không tn công lc lượng VNCH ngay trong lúc các chiến hm ta đang thc hin cuc đổ b lên đảo Quang Hòa, vì đây là lúc mà các chiến hm hi quân VNCH d b tn công nht.  
Và TC d
ường như đã c tình che du sc mnh thc s ca hi quân h. Vic đánh giá thp sc mnh ca lc lượng TC đã là mt yếu t trong quyết định s dng lc lượng quân s ca VNCH.
(phân tích của BQP/HK về cuộc hành quân của Hải quân TC trong hải chiến Hoàng Sa tháng 3-1974)    .
           
Nếu như trong tháng 9-1971, không thám Hoa K đã ghi nhn trong khu vc cng đảo Phú Lâm có 1 khu trc hm loi Kiangnan, 4 tun duyên đĩnh loi Shanghai II, hai tàu chuyên ch cn duyên, hai LCM, hai xà lan, 1 tàu chuyên ch cn duyên đang cp bến. Ngoài khơi có 2 khu trc hm Kiangnan.(CIA-RDP08C01297R000200120004-5 ngày 19 tháng 10-1971)

Như vy khi âm mưu chiếm đot nhóm Nguyt Thim, chúng bt buc phi chun b mt lc lượng hùng hu hơn nhiu trên đảo Phú Lâm.    
           Và thc tế chng minh là TC đã d trù mt lc lượng hi quân hùng hu trong kế hoch cưỡng chiếm Hoàng Sa. Ngoài các chiến hm tham d trc tiếp trong trn hi chiến ngày 19/01, tài liu CIA cho thy  trong khong thi gian t 11 tháng 11-1973 đến 20 tháng 2-1974 trong khu vc bên trong và ngoài cng đảo Phú Lâm, không thám HK ghi nhn có s hin din 1 chiến hm c ln, 2 tàu ch hàng (loi AKL –Light Cargo Ship), 8 Ngư lôi đĩnh (4 chiếc loi Huchwan, 4 chiếc loi P-4), 8 chiếc Tun duyên hm loi Shanghai và đặc bit ln đầu tiên TC gi 2 tàu ngm loi Romeo đến Hoàng Sa.(CIA-RDP78T04752A001600010012-7)    

Đây là lực lượng cần thiết mà chúng dự phòng trong trường hợp xảy ra hải chiến chúng vẫn luôn nắm ưu thế dù trong bất cứ tình huống nào.    

Theo quan đim ca Trung Quc, vic s dng vũ lc dường như ch có th bin minh mt khi VNCH khi đầu hành động thù địch có nghĩa là lc lượng VNCH khai ha trước.


Hơn nữa, bằng cách hạn chế hành động quân sự nhằm mục đích trước mắt để chiếm đoạt nhóm Nguyệt Thiềm, Trung Quốc có thể tuyên bố rằng họ đang theo đuổi các mục tiêu hợp pháp, như được thể hiện trong các bản tuyên cáo về Biển Đông.     
Chính vì thế mà BQP/HK đã có nhận định là chính các cấp lãnh đạo dân sự cao cấp Trung Quốc đã duy trì sự kiểm soát chặt chẽ đối với lực lượng quân đội của mình.  

Và y
ếu t chính tr ch không phi quân s là nh hưởng chính yếu đối vi các hành động ca Trung Quc trong cuc đối đầu Hoàng Sa.     
(tài liệu DIA-646-69-74-SAO tháng 3-1974 của BQP/HK).  
           
Sự đồng thuận về điểm trên đã cho thấy là khi soạn thảo kế hoạch chiếm HS, TC đã dự liệu là họ sẽ không để chiến tranh mở rộng và kéo dài. Và cũng không mun là bên khai ha trước, như vy chúng s có c để bin minh đây là hành động t v.

Thất bại trong kế hoạch đổ bộ Hải kích và Biệt hải chiếm lại đảo Quang Hòa đã dẫn đến việc khai hỏa mở màn cho trận hải chiến. 
Với lực lượng không cân xứng, các chiến hạm ta đã rút về Đà Nẵng trưa ngày 19/01/1974.

Ngày 20 tháng 1, lực lượng Bộ binh và Hải quân TC đã phối hợp thực hiện các cuộc hành quân đổ bộ thật chu đáo tấn công lực lượng yếu kém của VNCH trên hai đảo Cam Tuyền và Hoàng Sa trong nhóm Nguyệt Thiềm.

S kin phía VNCH chu tn tht rt ít v nhân mng cho thy là quân đồn trú đã b áp đảo và h ch kháng c yếu t, ngoài ra mc dù TC quyết tâm dùng vũ lc để chiếm ly Hoàng Sa nhưng h ch s dng mt lc lượng va đủ để đạt mc tiêu ca h mà thôi.  [29].

Như vy k t ngày 20 tháng 1 năm 1974, toàn th qun đảo Hoàng Sa đã thuc v tay Trung Cng.

 

                                                                        NHN XÉT 
Hoàng Sa đã mất về tay TC, chỉ trừ trong trường hợp dùng vũ lực để chiếm lại, TC sẽ không bao giờ trả lại cho chúng ta.

Bài học về Hoàng Sa rất đáng cho chúng ta ghi nhớ để trong tương lai không mất thêm những gì mà chúng ta đang có.

Tóm lại, có 3 lỗi lầm quan trọng nhất đã dẫn đến việc mất trọn quần đảo HS vào tay TC:  

1.- Thiếu s quan tâm đến vic phòng th nhóm Nguyt Thim.        
Từ mùa hè năm 1951, TC đã bắt đầu đưa một số ít người lên đảo Phú Lâm.

Tháng 6-1956, phi cơ không thám HK phát hiện khoảng 75 dân TC trên đảo Cam Tuyền. Ngay sau đó chiến hạm HK đã được gởi đến nơi và đã đưa toán lính lên đảo để điều tra, kết quả toán người TC đã rời khỏi đảo (trong thời gian này có 6 người Pháp và một số nhân viên người Việt trên đảo HS).     
Trong năm 1958, TC mang 40 tàu đánh cá với 400 ngư phủ ra định cư trên đảo Phú Lâm, thiết lập các cơ sở phòng thủ, trạm truyền tin và đài radar trên một số đảo trong nhóm Tuyên Đức. Ngoài ra Bộ chỉ huy quân sự cũng được thành lập trên đảo Phú Lâm [8].

Ngay sau đó, tháng 2/1959, chúng đưa ngư phủ xâm nhập nhóm Nguyệt Thiềm nhưng đã bị phát giác và ngăn chận. “Ngày 22 tháng 2-1959, Thủy quân Lục chiến trú đóng trên một trong các đảo trong quần đảo tranh chấp Hoàng Sa ở Biển Đông, đã bắt giữ 3 ghe có động cơ cùng 70 người Trung Cộng trong khu vực một đảo khác trong quần đảo.” [8]       
Quốc Tuấn trong Đặc san Sử Địa 1975: “… Đêm ngày 20 rạng 21.2.1959, một đơn vị hải quân VNCH đóng tại quần đảo Hoàng Sa phát thấy Trung-Cộng đã lén đưa ngư dân đổ bộ lên các đảo Cam Tuyền (Robert), Duy Mộng (Drummond) và Quang Hòa (Duncan) trong nhóm nguyệt –thiềm (Crescent) thuộc quần đảo Hoàng Sa trong mục đích chiếm lấy quần đảo này. Đây không phải là lần đầu họ làm như vậy. Năm 1956 các ngư dân Trung Cộng cũng đã lén lút đổ bộ lên Lâm đảo (Wooded island) và đảo Linh Côn (Lincoln Island), cũng thuộc nhóm nguyệt-thiềm …. (trích nguyên văn)” [45]

Các tàu đánh cá ngụy trang xuất phát từ miền Bắc xâm nhập miền Nam giữa đường khi bị không tuần HK phát giác thường quay trở lại nhóm Tuyên Đức để trốn lánh (tài liệu của Trung Tâm Hải Sử HK).

Mặc dù đảo Phú Lâm chỉ cách đảo gần nhất trong nhóm Nguyệt Thiềm là Duy Mộng khoảng 75 km (40 hải lý) và TC lúc nào cũng luôn rình rập để chờ cơ hội chiếm đoạt, nhưng chánh quyền VNCH đã không có biện pháp nào để bảo vệ một cách hữu hiệu.

Thời Đệ nhất Cộng hòa, chiến tranh Quốc-Cộng chưa bộc phát dữ dội, TQLC được đưa ra trấn thủ đảo HS, đồng thời chiến hạm hải quân cũng công tác thường xuyên.

Sau biến cố năm 1959, thay vì tiếp tục duy trì và mở rộng cơ sở phòng thủ trên các đảo còn lại, chánh quyền VNCH lại rút dần TQLC về nội địa. Tháng 10-1959, 43 lính Bảo an được gởi ra thay thế (cộng thêm 30 TQLC còn duy trì trên đảo HS cho đến cuối năm 1963, tuy nhiên quân số lại tiếp tục giảm cho đến tháng 1-1974 chỉ còn 25 người).


Sau hiệp định Paris tháng 1/1973, mặc dù chánh quyền miền Nam đã thực hiện kế hoạch thiết lập chủ quyền trên quần đảo Trường Sa, nhưng các cấp lãnh đạo trung ương và các cấp chỉ huy trực tiếp chịu trách nhiệm an ninh lãnh thổ thuộc Quân đoànI/Quân khu I (Tư lệnh QĐI/QKI và Tiểu khu trưởng Tiểu khu Quảng Nam) vẫn không nhận ra giá trị chiến lược của Hoàng Sa để có những hành động cấp thời  củng cố hệ thống và gia tăng quân số phòng thủ trên đảo HS, cũng như thay đổi quan niệm về việc hoán chuyển toán quân trú đóng, xem đây như là trách nhim thiêng liêng để gi gìn và bo v b cõi ch không phi là nơi trng pht các thành phn vô k lut trong quân đội.

Ngoài ra, việc đưa quân thiết lập căn cứ trên các đảo còn lại, nhất là đảo Quang Hòa nằm ở phía Đông nhóm Nguyệt Thiềm vẫn chưa được quan tâm đến.


Trước 1973, HK vẫn thường xuyên biệt phái chiến hạm tuần tiễu và phi cơ thực hiện các phi vụ không thám trong nhóm Tuyên Đức do TC kiểm soát.

Khi Hoa Kỳ bắt đầu rút quân về nước, chánh quyền VNCH cũng dư biết là đừng nên hy vọng gì nhiều vào người bạn đồng minh Hoa Kỳ sẽ tiếp tục duy trì sự hiện diện trong khu vực HS và có trách nhiệm báo cáo cho giới hữu trách VNCH các sự vi phạm lãnh hải của TC.           
Dù vậy việc sử dụng các chiến hạm VNCH trong công tác tuần tiễu ngoài Hoàng Sa vẫn chưa được cấp chỉ huy cao cấp tại BTL/Hải Quân và BTL/VIDH cứu xét.

Mặc dù hải quân VNCH không đủ chiến hạm để tuần tiễu HS một cách thường xuyên nhưng với cương vị TL/V1DH và với trách nhiệm “Hoàng Sa Trn - Hi Biên Phòng ít nhất mỗi tháng 1 lần các chiến hạm loại Khu trục hạm (DER), Tuần dương hạm (WHEC) hoặc Hộ tống hạm (PCE) khi biệt phái công tác Vùng I Duyên hải vẫn có thể ghé ngang nhóm Nguyệt Thiềm để quan sát toàn thể khu vực và để nâng cao tinh thần quân nhân đốn trú trên đảo HS.

Không ai có th ph nhn là quân lc VNCH đã phi phân tán và phi trí lc lượng để gi gìn an ninh lãnh th cho min Nam chng li Cng sn Bc Vit, nhưng qun đảo HS tuy xa xôi vn là mt phn khúc rut ca đất nước, v trí nm ngay trung đim ca nước VN và đảo Tri Tôn ch cách Cù Lao Ré khong 130 miles (240 km).

Giáo sư Sơn Hồng Đức ngay sau trận hải chiến Hoàng Sa đã viết lên những lời tâm huyết: “Năm 1974 bắt đầu với trận hải chiến Hoàng Sa (19 và 20 tháng 1) như nhắc nhở chúng ta đừng quên một quần đảo, chơi vơi giữa bão táp, xa xôi nghìn dặm, nhưng bao giờ cũng là đất cuả MẸ VIỆT NAM. Hải đảo xa này ít người biết đến, mặc dù vai trò chiến lược vô cùng quan yếu trong chủ thuyết “tự do hải hành” của các cường quốc ngày nay…………………………………………………………………………………………

Cha Ông chúng ta, với lòng can đảm vô biên, chí mạo hiểm vô cùng đã để lại cho con cháu ngày nay một dãy giang sơn gấm vóc gồm lãnh thổ lục địa và những quần đảo trong Đông Hải và vịnh Thái Lan. Quan niệm sai lầm thường cho rằng đây chỉ là những bãi cát bão táp không giá trị sản xuất nên chúng ta đã
“thiếu tích cực” trong vấn đề định cư hoặc chiếm đóng.”
[46]

Và HQ Đại úy Trần Kim Diệp cũng có nhận xét tương tự: “…  Cấp lãnh đạo đã không có được cái nhìn xa rộng để thấy được sự qúy giá của quần đảo HS, tuy xa xôi nhưng có vị trí chiến lược và giàu có về tài nguyên (phốt phát, dầu hỏa, khí đốt, hải sản), nên đã không có phương sách hữu hiệu để bảo vệ.

Do quá bận tâm đối phó với kẻ nội thù CSBV hung hiểm, nên đã thiếu cảnh giác về họa xâm lăng của gic TÀU phương Bc. Sớm quên bài học năm 1946 (Tưởng giới Thạch cướp nhóm Bắc đảo của quần đảo Hoàng Sa) nên lơ là trong việc giữ phần còn lại của quần đảo (nhóm Nguyệt Thiềm).” [29]           
           
2.-Thiếu phn  ng cp thi, thiếu kế hoch phi hp các quân binh chng cùng các quyết định đúng mc trong lúc giao chiến.

Từ ngày 11 tháng 1, sau khi TC tuyên bố chủ quyền trên cả HS lẫn TS, về phần Bộ Ngoại giao VNCH đã có các phản ứng tức thời qua bản tuyên bố ngày 12/01/1974 của phát ngôn viên Bộ Ngoại giao VNCH Nguyễn Bích Mạc dưới nhan đề “Việt Nam Cộng Hòa bác bỏ lời tố cáo phi lý của Trung Cộng về quần đảo Hoàng Sa”“Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng Hòa về việc Trung Cộng vi phạm chủ quyền của Việt Nam Cộng Hòa trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa” ngày 16/01/1974 [45].


Nhưng về phần các giới chức ở Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng tham mưu, BTL/HQ, BTL/QĐI, BTL/V1DH hầu như là không quan tâm đến.  
Cựu Ngoại trưởng VNCH Vương Văn Bắc đã viết: “… tôi cn minh xác là B Ngoi Giao cũng như cá nhân tôi không h được Tng Thng hay quí v Tng Trưởng Quc Phòng, Tng Tham Mưu Trưởng, Tư Lnh Binh Chng hoc Tư Lnh Vùng tham kho ý kiến hay thông báo din tiến vế các vn đề quân s, các cuc hành quân…….trong v Hoàng Sa, B Ngoi Giao đã đề ngh và d tho bn tuyên cáo ngày 14 Tháng Hai 1974 ca chính ph VNCH nhm khng định ch quyn ca Vit Nam trên các qun đảo Hoàng Sa và Trường Sa, sau v xâm lược ca Trung Cng.   
Tôi không nh
có mt phiên hp ca Ni Các VNCH vào ngày 17 Tháng Giêng 1974 hay không, nếu có thì phiên hp y đã đề cp đến nhng vn đề gì và đưa ra nhng quyết định nào liên quan đến v Hoàng Sa.” [6]

Nếu như ngay sau ngày 11/01, các cấp lãnh đạo VNCH cảnh giác được ý đồ của TC, chỉ thị các cấp trực thuộc đặc biệt quan tâm đến quần đảo Hoàng Sa, thi hành các biện pháp khẩn cấp điều động ngay chiến hạm, phi cơ ra thám sát sẽ phát hiện TC sớm hơn ngay lúc chúng mới vừa đặt chân lên đảo Duy Mộng và Quang Hòa và cơ may ngăn chận chúng sẽ dễ dàng hơn.

Tác giả Chi-kin Lo nhận xét: “Sự thiếu chuẩn bị của các lực lượng miền Nam Việt Nam đã đảm bảo sự chiến thắng cho Trung Cộng trong trận chiến một cách dễ dàng hơn. Hành động của Trung Quốc không phải ngẫu nhiên bởi vì sự lâu dài và kiên quyết của họ về yêu sách chủ quyền đối với các hải đảo.
Quả thật, chánh phủ miền Nam Việt Nam nhìn có vẽ ngây thơ hoặc cẩu thả khi không nhận thức một cách nghiêm túc bản tuyên bố của chính phủ Trung Quốc ngày 11 tháng 1năm 1974.”
[47]

Chỉ đến khi Tuần dương hạm Lý Thường Kiệt HQ 16 trong chuyến công tác đặc biệt ra đảo Hoàng Sa ngày 15/01, sau khi đưa toán Công Binh lên đảo, quay trở ra thả trôi gần đảo Cam Tuyền, tình cờ phát hiện tàu đánh cá TC, lúc bấy giờ BTL/HQ/VIDH mới bắt đầu đối phó, nhưng đây ch là cách đối phó cp thi ch không phi là mt kế hoch để đối phó vi c mt âm mưu ca TC.

 

Ngày 16/01 đúng 8 giờ sáng [48] [49], Tổng thống Thiệu đến thăm VIDH có Trung tướng Ngô Quang Trưởng TL/QĐ I tháp tùng. Nhân dịp này, Phó Đề đốc Hồ Văn Kỳ-Thoại TL/VIDH đã thuyết trình lên TT Thiệu về tình hình HS, trong đó ông nhấn mạnh “vic chiến hm Vit Nam c gng mi chiến hm Trung Cng ri khi lãnh hi mt cách ôn hòa nhưng tình hình trong 24 gi qua cho thy Trung Cng có ý đnh khiêu khích.”         
           
 
Và căn cứ theo ĐĐ Thoại qua quyển sách của ông và qua những lần phỏng vấn thì TT Thiệu viết thủ bút ra lệnh trực tiếp cho ông phương thức đối phó như sau:

Th nht là tìm đủ mi cách ôn hòa mi các chiến hm Trung Cng ra khi lãnh hi VNCH.
Th
hai, nếu h không thi hành thì được n súng cnh cáo trước mũi các chiến hm này và nếu h ngoan c thì toàn quyn s dng vũ khí để bo v s vn toàn ca lãnh th VNCH ([50]trang 157&159).

Nhưng theo lời của TL/HQ trong lần phỏng vấn gần đây nhất thì: Khi ông Thoi báo cáo cho tôi v vn đề HS, ông không báo cáo là có tàu binh ca Trung Quc mà ch nói là có hai chiếc tàu đánh cá có gn súng đại liên thôi.

Tôi lin ra lnh cho Đô Đốc Thoi  đui 2 tàu  đánh cá Trung Quc ra khi hi phn ca ta, nếu nó không nghe thì lôi nó gii giao v Đà Nng.  ([51] trang 324). 


Chỉ thị trên của TL/HQ đã được các chiến hạm VNCH tuân hành từ bao năm nay. Trong vùng biển Phú Quốc, tàu đánh cá Thái Lan thường xuyên vi phạm lãnh hải ta. Mỗi lần bắt gặp, tàu hải quân chạy đến          chận bắt ngay, đôi lúc, phải nổ súng vào phía sau lái hoặc mũi để cảnh cáo lúc bấy giờ tàu đánh cá mới chịu dừng lại, sau đó chiến hạm ta áp giải chúng về An Thới (Phú Quốc).

 

Và ngay tại Vùng 1 Duyên hải, đã xảy ra trường hợp đối đầu giữa lực lượng hải quân với tàu đánh cá TC, biến cố này trong đặc san Lướt Sóng năm 1974, bài “Quần đảo Hoàng Sa và chủ quyền VNCH” phần “Chủ quyền VN bị xâm phạm tại Hoàng Sa” (trang 28) ghi nhận:          
“…Sau khi chiếm được hai đảo Phú Lâm và Linh Côn mà không gặp trở ngại nào, năm 1959 Trung Cộng dự mưu chiếm cứ nốt các đảo ở phía Nam (thuộc nhóm Nguyệt Thiềm) bằng cách áp dụng lại các kế hoạch trên. Nhưng Hải Quân Việt Nam đã kịp thời ngăn chận âm mưu này và đã bắt giữ một số ngư phủ Trung Cộng xâm nhập bất hợp pháp các đảo Quang Hòa và Duy Mộng.” [51a]

        
Phương thức hành động lần này của TC tại HS trong tháng 01/1974 hầu như cũng tương tự như năm 1959, nhưng tiếc thay, phản ứng về phía ta lại khác.

Mặc dù đã có chỉ thị rõ rệt từ TT Thiệu [50] và TL/HQ, nhưng không hiểu sao lịnh này vẫn không được chuyển đến chiến hạm để thi hành.           
Dĩ nhiên là nếu nhận lệnh từ BTL/VIDH, HQ 16 và HQ 4 phải làm tròn nhiệm vụ kể cả việc sử dụng vũ khí để áp đảo và bắt giữ chúng, nhưng vì lệnh từ BTL/VIDH chỉ yêu cầu chiến hạm cố gắng đuổi chúng ra khỏi khu vực đảo Hoàng Sa và Cam Tuyền, không được bắt giữ và sử dụng vũ khí.

Qua cuộc phỏng vấn của đài BBC ngày 15/12/2007, ĐĐ Thoại trả lời như sau:"Lúc đầu chúng tôi làm đúng chỉ thị của tổng thống là mời họ ra khỏi lãnh hải một cách ôn hòa, thế nhưng họ nhất định không chịu ra. Cho tới sáng 19/1, tình hình hai bên cùng chĩa súng không thể kéo dài hơn được nữa. Quân Việt Nam Cộng Hòa phải dùng võ lực theo đúng chỉ thị của tổng thống và khai hỏa lúc khoảng 10 giờ sáng 19/1/1974."

Và trong lần phỏng vấn vào tháng 01/2014: Trước hết là phi dùng các bin pháp ôn hòa như đèn hiu, c hiu, loa để mi h ra khi lãnh hi và lãnh th VNCH.

Tuy nhiên nếu tất cả các biện pháp ôn hòa không thành công thì ông cho phép tôi dùng vũ lực để chứng minh chủ quyền của VNCH trên những đảo đó nên các chiến hạm đã làm tất cả các biện pháp đó rồi nhưng không được nên phải nổ súng.” [52]


Dẫn chứng trên đã chứng tỏ là TL/VIDH chỉ thi hành lệnh thứ nhứt của TT Thiệu là tìm đ mi cách ôn hòa mi các chiến hm Trung Cng ra khi lãnh hi VNCH.” mà quên thi hành lệnh thứ hai “nếu h không thi hành thì được n súng cnh cáo trước mũi các chiến hm này và nếu h ngoan c thì toàn quyn s dng vũ khí đ bo v s vn toàn ca lãnh th VNCH.”           
(Lời tác giả: theo TL/HQ thì hai chữ chiến hạm mà TL/V1DH dùng để báo cáo lên TT Thiệu thực ra là hai tàu đánh cá vũ trang mang số 402  mà HQ 16 đã phát hiện vào chiều ngày 15/01 và số 407 vào trưa ngày 16/01).  
                        Không những thế, lệnh của TL/HQ mà các Hạm trưởng đã từng áp dụng để đối phó với bất cứ tàu thuyền ngoại quốc nào vi phạm hải phận VN cũng không được ĐĐ Thoại tuân hành.

Tài liệu tìm được cho thấy HQ 16 đã phát hiện tàu đánh cá TC mang số 402 từ trưa ngày 15/01 [41]. Qua trưa ngày hôm sau 16/01, phát hiện thêm chiếc 407.     
Và từ khi HQ 16 phát giác tàu đánh cá TC vào trưa ngày 15/01, cho đến khi HQ 4 nhập vùng, trong khu vực lòng chảo nhóm Nguyệt Thiềm cũng chỉ có hai tàu đánh cá TC mang số 402 và 407 (TC đưa 2 chiếc K.271 và 274 đến vùng vào chiều ngày 17/01).                          
 
Hành vi của 2 tàu đánh cá TC còn tệ hại hơn các tàu đánh cá Thái Lan, không những chúng vi phạm hải phận nước ta, chúng còn trắng trợn đưa người lên cắm cờ trên đảo. Khi bị phát giác, chúng ngang ngược khiêu khích và thách thức chiến hạm ta.                  
                         Theo lời thuật lại của Gerald Kosh, thì vào trưa ngày 18/01, hai tàu này không những ngoan cố không chịu rời khỏi lãnh hải VN, mà chúng còn quấy rối chiến hạm ta.       
Chiếc 402 di chuyển một cách bất thường rất gần với HQ 16, còn chiếc 407 đâm ngang trước mũi HQ 4 chỉ cách khoảng 10m, tạo cơ hội cho HQ 4 vận chuyển húc mũi tàu đâm vào hông chiếc 407 của Trung Cộng, lúc bấy giờ “hai chiếc tàu Trung Cộng đành phải nhượng bộ, rời vùng chạy vòng qua phía nam Cam Tuyền, sau đó chạy về phía hai đảo Quang Hòa và Duy Mộng” ([38]trang 40).      
Sáng ngày 18/01, BTL/V1DH ra lịnh cho các chiến hạm đuổi tàu TC ra khỏi đảo Cam Tuyền và bảo vệ các đảo Hoàng Sa, Cam tuyền, và Vĩnh Lạc bằng mọi giá. Tuy nhiên, lúc 11:00H khi chiếc 407 di chuyển vào vùng nước cạn, HQ 16 không thể đuổi theo, Hm trưởng HQ 16  đã yêu cu thm quyn cao cp BTL/HQ cho phép tác x trước mũi chiếc 407, nhưng không  được chp thun [52a] và tiếp theo lúc 13:00H khi chiếc này đến gần đảo Cam Tuyền khoảng vài trăm yards, mt ln na HQ16 yêu cu được tác x lên đảo để ngăn chn chúng nhưng cũng không được chp thun.

                             
Vì chiến hạm ta không được lịnh dùng vũ lực để bắt giữ chúng, nên từ Cam Tuyền, chúng di chuyển sang khu vực Quang Hòa, Duy Mộng. Như vậy chúng vẫn còn loanh quanh trong lãnh thổ của ta, rồi sau đó lại xuất hiện trong ngày hải chiến 19/01 đưa quân lên đảo Quang Hòa và trợ giúp chiến hạm TC bị lâm nguy.

Tiếp theo, trong ngày 20/01, chúng là thành phần chủ lực hướng dẫn các tàu đánh cá khác đưa lực lượng bộ binh đổ bộ lên chiếm các đảo Cam Tuyền, Hoàng Sa và Vĩnh Lạc.


Có thể nói việc BTL/VIDH không ra lịnh chiến hạm ta bắt giữ hai tàu đánh cá trá hình 402 và 407 là một thất lợi lớn cho ta, vì 2 tàu đánh cá này là hai chiếc chủ lực trong kế hoạch chiếm đoạt HS của TC.
Chúng đã đảm nhận công tác do thám lực lượng và vị trí phòng thủ ta trên đảo HS, cũng như thăm dò thủy đạo, địa hình trên tất cả các đảo trong nhóm Nguyệt Thiềm vì thế chúng đã được gởi đến HS ngay từ đầu tháng 1/1974 [40].           
Nếu 2 tàu này bị bắt giữ, TC bắt buộc sẽ phải cân nhấc kỹ lưỡng trước khi hành động, phn vì kế hoch ca chúng s b tr ngi, phn khác vì ta đã có sn con tin cùng bng c hin nhiên v ý đ xâm lăng ca chúng (như vũ khí trang b trên tàu, h thng antenna.) đ chng minh trước dư lun thế gii.   
                           


Và vic không áp dng bin pháp vũ lc để bt gi tàu đánh cá TC không hn là sai lm ca ĐĐ Thoi mà tht s chính là do th bút ca TT Thiu _như ĐĐ Thoại đã trả lời trong cuộc phỏng vấn của Hải quân HK _trong đó nhn mnh đim “Ngoài bin anh ch cn có vài hành động phù hp vi lut pháp quc tế.
                   Thủ bút chỉ thị cách đối phó với tàu TC quá tổng quát, ‘hành  động phù hp vi lut pháp quc tế  đã được ĐĐ Thoại hiểu là chỉ cần dùng biện pháp ôn hòa  đuổi chúng ra khỏi hải phận vì không có mt ch nào nói đến vic cho phép ĐĐ Thoi được n súng trước mũi các chiến hm hay toàn quyn s dng vũ khí  để bo v s vn toàn lãnh thổ. VNCH.   

 Nếu nhận thức được tầm mức quan trọng ngay từ giờ phút đầu, TT Thiệu đúng ra phải chỉ định Trung tướng Ngô Quang Trưởng TL/QĐ1 (người chịu trách nhiệm lãnh thổ và là người có thẩm quyền điều động tất cả các lực lượng Hải, Lục, Không quân trong vùng) đảm nhận trách nhiệm đối phó với TC và ra lệnh cho Tướng Trưởng tức thời gởi quân ra tăng cường trên đảo HS và trú đóng trên hai đảo Cam Tuyền, Vĩnh Lạc.   


Khi trách nhiệm được trao cho Tướng Trưởng, kế hoạch hành quân sẽ được phân nhiệm rõ ràng, chi tiết hơn và chắc chắn là Sư đoàn I/Không quân sẽ phải thi hành trách nhiệm tăng phái phi cơ khi được yêu cầu, do vậy cuộc diện có thể thay đổi khi có phi cơ tham chiến.

Với thủ bút trao trực tiếp cho ĐĐ Thoại trước sự hiện diện của Tướng Trưởng, TT Thiệu ngay từ đầu đã giao cho TL/VIDH trách nhiệm đối phó với biến cố HS, trong khi ĐĐ Thoi ch có thm quyn ch huy và điu động các lc lượng hi quân trong vùng trách nhim.

                              
Chính ĐĐ Thoại xác nhận vai trò của chánh quyền trung ưong ở Sài Gòn và Bộ TTM: “Tôi nghĩ là Sài Gòn, B Tng Tham Mưu, đôi khi h không theo dõi tình hình. Và h không mun bt c trách nhim nào.” (trang 55,tài liệu phỏng vấn của Hải quân Hoa Kỳ)

Tuy nhiên trách cứ này hơi quá đáng vì chính Trung tướng Đồng Văn Khuyên Tổng Cục trưởng Tổng cục Tiếp vận QL/VNCH trong tập tài liệu viết về QL/VNCH cho Trung tâm Quân sử Bộ binh Hoa Kỳ tháng   12 năm 1978 trang 388 đã trả lời cho câu hỏi vì sao QĐ I và Bộ TTM/QLVNCH đứng ngoài trong trận          hải chiến HS:

“Trong các chuyến thanh tra, ông thường ra lnh trc tiếp cho các Tư lnh Vùng; có nhng ln khác, ông t tay viết cho h. Do đó, mt vài hành động quan trng đã được thc thi mà không thông báo cho B TTM hoc không do B TTM ch huy. Cuc đụng độ đáng tiếc vi chiến hm Trung Cng xy ra đầu năm 1974 là trường hp đin hình.

Ông đưa ra quyết định đối phó vi Trung Cng sau khi nghe TL/VIDH thuyết trình mà không thông báo B TTM.”       

Cũng vì vậy, từ ngày 15/01, khi HQ 16 báo cáo sự hiện diện của TC trên đảo Cam Tuyền cho đến ngày   19/01, không có một phi cơ nào của không quân VNCH được gởi ra để thi hành công tác quan sát.        
Sáng ngày 19/01, khi cuộc đổ bộ tái chiếm đảo Quang Hòa thất bại, phải triệt thoái toán Hải kích và Biệt hải về tàu và sau đó trận hải chiến bùng nổ. Giữa lúc các chiến hạm VNCH đang chiến đấu một mất một còn với các chiến hạm TC vẫn không thấy một phi cơ chiến đấu nào của Sư Đoàn I/KQ bay ra yểm trợ mặc dù đã được hứa hẹn từ trước và lý do đã được đưa ra vào phút chót là vì thiếu nhiên liệu. *

 

Trong cương vị chỉ huy hành quân, ĐĐ Thoại đã nghĩ đến việc phải cần có không yểm, ông gởi công điện lên Bộ TTM thỉnh cầu cung cấp phi vụ trinh sát và tình báo nhưng Bộ TTM không đáp ứng, điều này đã cho thấy là ngay cả bộ chỉ huy cao cấp nhất của quân lực VNCH cũng coi thường sự hiện diện của TC.

Dự trù nhu cầu không yểm, trước khi khai hỏa, Vùng1 DH đã liên lạc với SĐ1/KQ và yêu cầu cung cấp không yểm đã được Chuẩn tướng Nguyễn Đức Khánh Tư lệnh SĐI/KQ chấp thuận [35].       
Do vậy lúc 10:10H, BTL/V1DH thông báo cho Đại tá Ngạc là phi cơ KQ/VN sẽ bay ra sớm để yểm trợ và đã cung cấp cho ông tần số để liên lạc [52b].  
Nhưng khi giao chiến, ĐĐ Thoại liên lạc hàng ngang với Tư lệnh Sư đoàn 1 Không quân để hỏi xem có thể làm gì để giúp ông, nhưng được trả lời là phi cơ không thể bay ra Hoàng Sa vì khoảng cách quá xa. Phi cơ chỉ có 5 phút bay tác chiến trên không phận quần đảo Hoàng Sa!


Vì vậy, đã không có sự giúp đỡ của lực lượng không quân. Nhưng thật trớ trêu là sau trận hải chiến, Bộ TTM lại chất vấn tại sao ông không yêu cầu không yểm! [32]

(Bài phân tích ca HQHK cho thy là các loi phi cơ F-5**, A-1 và AC-119 ca không quân VN có kh năng bay t phi trường Biên Hòa ra Trường Sa cách khong 400 hi lý trong khi phi trường Đà Nng ch cách Hoàng Sa khong 200 hi lý) [53].          

Bài viết của NT Vương Văn Bắc cũng đề cập đến khả năng của phi cơ VNCH: “…Tôi còn nhớ một chi   tiết qua phần trình bày của Ðại tướng Tổng Tham mưu trưởng: Vì khoảng cách quá xa giữa Ðà Nẵng và quần đảo Hoàng Sa, máy bay ca ta dù có trang b thêm nhng bu cha nhiên liu cũng ch có th tác chiến trong vùng tri Hoàng Sa khong mười lăm phút mà thôi…” [6]


Và trong tình trạng dầu sôi lửa bỏng, không những thiếu không yểm, lực lượng bộ binh cũng không được tăng cường, HQ 4 phải sử dụng 14 nhân viên cơ hữu lên phòng thủ Cam Tuyền và HQ 16 đưa 15 người lên đảo Vĩnh Lạc.    
Lnh tăng phái này đã đưa đến s thiếu ht nhân viên, nh hưởng đến kh năng chiến đấu ca chiến hm (gần Tết, một số nhân viên đã được cho nghỉ phép, HQ 16 chỉ còn 80% quân số hiện diện [51]).

Các giới chức thẩm quyền xem đây là cuộc “tao ngộ chiến”, vì vậy trong ngày 19-1 các quyết định rất quan trọng về chiến lược và chiến thuật đã không được suy xét tận tường dẫn đến việc mất trọn quần đảo Hoàng Sa.    
Trong khi địch quân thông sut v địa thế các đảo và kh năng phòng th ca ta, thì bên ta li mt m v kh năng ca chúng.

           
Có lẽ vị chỉ huy hành quân ĐĐ Thoại đã quá tự tin khi ông nói với TL/HQ là: “Tôi nghĩ càng sm càng tt. Bi vì h chưa sn sàng.” [32]

Câu nói này nên dành cho phiá ta thì đúng hơn, vì chưa sn sàng nên đã tht bi khi đổ quân lên đảo Quang Hòa, đã thiếu không ym, đã b HQ 10 trôi dt và đã b li các chiến sĩ Hi quân và ĐPQ trên các đảo Hoàng Sa, Cam Tuyn và Vĩnh Lc !!!???        
Các c
p ch huy có l quá ch quan mà quên là địch đã sn sàng lc lượng ca chúng t lâu ngay ti căn c trên đảo Phú Lâm ch cách đảo Quang Hòa, Duy Mng khong 75 km.  
Khi c
n ch mt khong 2 tiếng đồng h, chúng s có mt ngay ti vùng chiến.      

Tài liệu CIA tháng 10/1971 đã cho thấy lực lượng hải quân TC hiện diện trong khu vực đảo Phú lâm  gồm có 3 khu trục hạm Kiangnan và 4 tuần duyên hạm loại Shanghai II (hai loại này đã có mặt yểm trợ cho cuộc đổ bộ trong ngày 20/1). (CIA-RDP08C01297R000200120004-5 ngày 19/10/1971)    
Ngoài ra trong kế hoạch TC cũng dự trù loại trừ khả năng chiến thắng và tái chiếm Hoàng Sa của VNCH một khi trận chiến bùng nổ, do vậy chúng đã tăng cường một lực lượng trừ bị hùng hậu trong khu vực đảo Phú Lâm trong khoảng thời gian từ 11 tháng 11-1973 đến 20 tháng 2-1974, đặc biệt trong số này có 2 tàu ngầm loại Romeo. (tài liệu CIA-RDP78T04752A001600010012- TOP SECRET- KH-9_7 May 1974)


Về phần không quân, tài liệu của Bộ quốc phòng HK dựa trên nguồn tin tình báo cho thấy là các phi cơ chiến đấu của TC đã được đặt trong tình trạng sẵn sàng. Hải quân TC đã tăng phái 20 MIG-15 thuộc Sư đoàn 12 không quân hải quân và Bộ Tư lịnh KQ ở Kuang Chou đã ra lịnh khẩn cấp cho 6 chiếc MIG-19 loại trinh sát dời sang căn cứ không quân Lingshui ở Hải Nam để tham gia chiến dịch hành quân biển ở quần đảo Hoàng Sa.

Như vy cũng đủ để nhn ra là chúng đã điu  động và duy trì mt lc lượng hùng hu như thế nào trước khi tiến sang xâm chiếm nhóm Nguyt Thim.    

Lệnh hành quân từ BTL/HQ chiều ngày 18/01 ch th Vùng I tái chiếm tht nhanh 2 đảo Duncan và Drummond bng mi giá, dùng bin pháp ôn hòa trước. ([4] trang 301) đã da trên nhng điu kin tht lý tưởng, không cn biết trước địa hình, địa thế, không quan tâm đến lc lượng phòng th và tăng vin ca địch, không có kế hoch d trù không ym.           

Ngay cả hải pháo cũng không được sử dụng để dọn đường cho lực lượng đổ bộ và các chiến sĩ hải quân trước khi đổ bộ lên đảo đã nhận lịnh từ Đại tá Ngạc là không được n súng và lên b yêu cu toán quân ca h ri đảo.” ([4] trang 250), trong khi trên đảo Quang Hòa địch đã thiết lp 5 dãy nhà tin chế sơn màu olive, các công s phòng th (phúc trình số 001/HQ 5/PT/K ngày 21/02/1974).         
Và ngoài lực lượng đã có sẵn từ trước, lúc 05:15H, 2 chiến hạm TC đã đổ bộ thêm 400 quân lên phía Đông Bắc đảo Quang Hòa [52b]; vì vậy khi toán Hải kích và Biệt hải đổ bộ lên đảo đã bị khoảng 1 tiểu đoàn lính TC bao vây lúc 08:30H  [54])


Thật là vô lý khi tàu đánh cá trá hình của TC đã bị chiến hạm ta húc mũi vào hông mà chúng vẫn lì lợm không chịu rời khỏi lãnh hải VN thì sá gì toán đổ bộ vài chục người của ta lên đảo, chỉ dùng lời mà chúng lại bằng lòng rời đảo hay sao; trong khi lực lượng phòng thủ của chúng đông gấp bảy, gấp tám lần lực lượng ta đã chờ sẵn trong các công sự phòng thủ???!!!

Là một nhà ngoại giao chuyên nghiệp, nhưng NT Vương Văn Bắc đã có nhận định thật chính xác: Tuy không có s hiu biết chuyên môn v vn  đề, tôi cũng ý thc  được là trong mt cuc chiến hin đại, nếu không  đem li cho các lc lượng  đổ b không ym  đầy  đủ thì toan tính cho quân đổ b chiếm li qun đảo Hoàng Sa s ch là mt hành động phiêu lưu vô vng. [6]    

Chỉ tiếc là nếu như không có cú điện thoại của TT Thiệu, với suy nghĩ của ĐĐ Thoại có thể là sau khi rút toán đổ bộ về lại chiến hạm, ông sẽ sử dụng các chiến hạm làm tuyến phòng thủ các đảo còn lại ở phía Tây nhóm Nguyệt Thiềm, đem toán Hải kích và Biệt hải lên tăng cường các đảo Hoàng Sa, Cam Tuyền và Vĩnh Lạc.           
Thêm vào đó, toán tiếp viện gồm có Hộ tống hạm HQ 11 và 3 Tuần duyên đĩnh chở theo 91 Địa phương quân và 15 Biệt hải sẽ đến vùng vào khoảng chiều ngày 19-1 [55] ([4] trang 301), như vậy ta đã có sẵn một lực lượng phòng thủ đáng kể đủ để đương cự với địch trong một thời gian.***

       Và nếu VNCH vn tiếp tc gi lc lượng tăng vin, chng t quyết tâm gi HS bng mi giá, thế gii s quan tâm đến tình hình HS, vì thái độ cng rn ca VNCH có th đưa đến nguy cơ ca mt trn chiến khc lit gia mt cường quc và mt nước nhược tiu.         
Đây s là cơ hi để dư lun quc tế có dp bàn cãi và tho lun v lch s và ch quyn qun đảo HS, dã tâm ca TC âm mưu dùng vũ lc chiếm đot HS t tay VNCH s b lt trn.                       
Từ đó, TC sẽ phải duyệt xét lại kế hoạch của họ vì tiếp tục gây chiến TC sẽ gặp nhiều khó khăn về mặt tuyên truyền và sẽ làm giảm uy tín đối với các nước nhược tiểu cũng như làm tổn thương đến mối giao hảo với các nước trong vùng Đông Nam Á và các nước khác kể cả CSBV.  


Để duy trì mối giao hảo HK-TC thuận lợi và tốt đẹp trong tương lai, dĩ nhiên Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai không dại gì làm phiền lòng HK, nhất là khi TC đã hứa với Kissinger:        
“s công nhn ca Trung Quc v lp trường ca Tng thng là mt s bùng n quân s Đông          Dương  s có nh hưởng bt  li  đến li ích chung ca hai nước (nguyên văn: “Recognition by the       Chinese of your position that a military flare up in Indochina will have adverse effects on our mutual interests”) [phúc trình về chuyến thăm Trung Cộng của Henry Kissinger gởi Tổng thống Nixon ngày 19   tháng 11 năm 1973 – FRUS 1969-1976]

 
Riêng HK, tuy muốn phát triển mối liên hệ ngoại giao với TC, nhưng HK cũng không thể khoanh tay khi cuộc xung đột lan rộng, bắt buộc HK sẽ phải lên tiếng để yêu cầu TC ngưng ngay các hoạt động quân sự.


Lo ngi v s tn thương trong mi quan h vi HK và phn ng bt li trước dư lun thế gii, nên trong kế hoch chiếm HS, TC đã tiên liu là s không để chiến tranh m rng và kéo dài và skhông là bên n súng trước.

 

Trong điện văn gởi TĐS/HK/SG ngay vào chiều tối ngày 19 tháng 1, BNG/HK đã đưa ra lập trường của chánh phủ HK như sau: “… mong muốn làm dịu tình hình trước khi dẫn đến bất cứ điều gì nghiêm trọng hơn là sự đụng độ giữa các chiến hạm. Đặc biệt Bộ Ngoại giao muốn tránh có sự đối đầu giữa Việt Nam và Trung Cộng, điều này sẽ đưa đến, trực tiếp hoặc gián tiếp, sự giúp đỡ tích cực hơn cho CSBV… Quan tâm chính của chúng ta là mang lại sự kết thúc cho cuộc chiến tranh hạn chế đã xảy ra, làm giảm bớt giọng điệu phô trương và khuyến khích cả hai bên chuẩn bị tư thế pháp lý của họ cho đến khi có thể được cứu xét trong một diễn đàn thích hợp.

Yêu cầu Đại sứ gặp Tổng thống Thiệu hay NT Bắc để thảo luận tình hình, nói rõ là không có lợi cho Việt Nam cũng như HK khi cuộc xung đột về quần đảo HS trở nên trầm trọng hơn. HK tin rằng, nếu có thể, nên tránh có thêm những cuộc đụng độ hải quân và chánh phủ VN nên đi đầu trong việc tìm kiếm giải pháp hòa bình hoặc ở hội nghị về luật biển (LOS), tòa án quốc tế Hague hay LHQ.” [56]        
Như thế, cuộc xung đột sẽ được chuyển sang mặt trận ngoại giao vì kéo dài trận chiến sẽ không có lợi cho cả Hoa Kỳ lẫn Trung Cộng.


Mt  điu chc chn là ta s mt hai  đảo Quang Hòa và Duy Mng, nhưng ít nht các  đảo Hoàng Sa, Cam Tuyn, Vĩnh Lc và Tri Tôn vn còn là mt phn ca t quc Vit Nam.

Có một câu hỏi lớn được đặt ra ở đây là nếu như Tư lệnh Hải quân không ra lịnh cho HQ 4 và HQ 5 trở về Đà Nẵng thay vì trở lại cố thủ Hoàng Sa thì tình thế sẽ diễn tiến như thế nào? Vì lúc bấy giờ lực lượng tăng viện gồm có Hộ tống hạm HQ 11 và 3 Tuần duyên đĩnh HQ 709,711, 723 cùng với hơn 100 Địa phương quân và Biệt hải đã ra đến HS, như vậy ta vẫn còn một lực lượng đáng kể cố thủ các đảo còn lại.

HQ Đại tá Hà Văn Ngạc nhận xét: “Một lần nữa, giả dụ rằng ta cứ để Trung cộng có mặt trên đảo Quang Hòa, trận hải chiến đã không xẩy ra thì chúng ta vẫn có thể tiếp tục hiện-diện trên đảo Hoàng Sa, tuy nhiên có thể phải trải thêm quân trên các đảo Cam Tuyền, Vĩnh Lạc và Duy Mộng, để tránh sự lấn chiếm, cộng thêm là Hải quân Việt Nam phải thường xuyên tuần tiễu với một hải đoàn tương đối mạnh.” [4]   

Ngoài ra HQ Đại úy Đào Dân trong bài viết “HQ 16 và trận hải chiến Hoàng Sa” cũng có nhận xét tương tự: “… sau ngày họp thượng đỉnh với Tổng Thống Nixon tại Bắc Kinh. Trung Cộng bắt đầu có tham vọng bành trướng thế lực ở biển Ðông. Việc chiếm đóng hai đảo Duy Mộng và Quang Hòa đã chứng minh điều đó. Tuy nhiên Trung Cộng không muốn dùng võ lực để giải quyết tranh chấp vì e ngại Mỹ, nên dùng chính sách tầm ăn dâu, nghĩa là điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa. Nghĩa là những đảo nào không có ai chiếm cứ, Trung Công sẽ đến thiết lập các căn cứ, và mọi chuyện sẽ trở thành chuyện đã rồi. Do đó, nếu sau khi đuổi 2 tàu đánh cá Trung Cộng đi khỏi 2 đảo Robert và Money, Việt Nam Cộng Hòa cứ cho quân đội ra xây dựng trên đó, giữ đảo, dùng ngoại giao để công kích, thì tuy không lấy lại được 2 đảo Duy Mộng và Quang Hòa, cũng không mất luôn 3 đảo lớn nhất vùng là Pattle, Robert, Money, và vĩnh viễn Hoàng Sa không bao giờ trở lại chủ quyền Việt Nam.”           

Về mặt chiến thuật, Tư lệnh HQ đưa ra kết luận thật chính xác về phía VNCH: “cuc hi chiến gia ta và Trung Cng. Theo tôi nghĩ, ch là mt cuc “tao ng chiến, đụng chm nhau trên đường tun tiu bo v hi phn quc gia ch chưa phi là mt trn chiến có t chc, bi vì chúng ta chưa nghiên cu chính xác v địch tình, thiếu tin tc tình báo, thiếu không thám, thiếu không tr, thiếu trn lit. [4]


Và như ĐĐ Thoại đã trả lời:  
“tôi chỉ biết chúng ta phải làm đủ thủ tục theo lịnh của Tổng Thống và Tổng Tư Lịnh Tối Cao Quân Đội tức là có một hành động cụ thể chứng minh chủ quyền của các đảo mà thôi. Tôi không nghĩ là TT Thiệu có ý ra lịnh Hải Quân phải tiêu diệt lực lượng Trung Quốc hoặc bằng mọi giá giữ cho được các hải đảo.” ([51] trang 353)                    
•“Không có cách gì chúng tôi có thể thắng. Chúng tôi phải đổ bộ và chúng tôi phải có người bị giết.

Không có gì chúng tôi có thể làm bây giờ. Làm thế nào chúng tôi có thể biện minh trước công chúng nếu họ đến và chiếm đảo mà chúng tôi không nói gì.” [32]

 

Tóm li trong biến c HS, Hi quân VNCH đã đơn độc tha hành nhim v tác chiến và ch huy. Quyết định ca các cp ch huy Hi quân ch có tính cách chiến thut đối phó vi din tiến theo tng giai đon.           
Nh
ư thế làm sao có th đương c li vi c mt sách lược do chính các nhà lãnh đạo cao cp nht ca Trung Cng ch đạo và giám sát cuc hành quân cưỡng chiếm Hoàng Sa. [5]


N
ếu ch vì da vào lý do quá đơn gin là n súng để chng minh ch quyn ca các đảo, thì đã rơi vào by ca TC để ri t đó mt trn c qun đảo Hoàng Sa.


3.- Không quan tâm đến li cnh báo ca Hoa K.

“Biết người, biết ta trăm trn trăm thng.” Trong biến cố HS rõ ràng là địch biết ta, ngược lại ta không biết chút gì về địch và không quan tâm đến lời cảnh báo của HK.

Như đã trình bày ở phần trên, trước khi thi hành kế hoạch, TC đã hoàn toàn an tâm là HK sẽ đứng ngoài cuộc xung đột.


Có rất nhiều bài viết đổ lỗi là HK đã phản bội VNCH bằng cách thỏa thuận ngầm để bán đứng HS cho TC và có bài viết đã cho là “Mỹ tìm cách đưa HQ 16 ra Hoàng Sa để tạo nên trận hải chiến” (Huy Phương, báo Người Việt Thứ hai 16 tháng 01/2012) qua việc dàn dựng đưa nhân viên DAO Gerald Kosh ra Hoàng Sa, nhưng qua các tài liệu mật đã tìm được, không có bằng chứng rõ rệt để kết tội HK.      

Hơn 10 năm về trước, vị Hạm trưởng đã chỉ huy chiến hạm HQ 16 trực tiếp tham dự trận hải chiến là HQ Trung tá Lê văn Thự  đã có nhận xét thật xác thực: “chng có gì chng  t được Hoa K ngm tha thun cho Trung Quc chiếm Hoàng Sa. Ngược li, theo nhn xét ca tôi, khi d trn chiến Hoàng Sa, tôi thy Trung Cng rt dè dt trong vic xâm chiếm Hoàng Sa. Trước sau h ch đưa ra vn vn có ba chiến hm không thuc loi ti tân, có th vì h ngn ngi có s can thip ca Hoa K. H không đưa ra mt lc lượng hùng hu để đánh chiếm Hoàng Sa vì h s nếu Hoa K phn  ng thì s thành ln chuyn khó x. Ngoài ra h còn s dư lun thế gii na. [33]


Hiệp ước Paris 1973, chấm dứt sự can thiệp trực tiếp về quân sự của HK và lập trường không can dự vào những cuộc tranh chấp chủ quyền trên các hải đảo đã là động lực khiến HK đưa đến quyết định là: “… dù trong bt c trường hp nào quân đi Hoa K s không can d vào.” nếu cuộc chiến bùng nổ giữa VNCH và TC.

Ngày 17/01, trước tình trạng leo thang có nguy cơ dẫn đến xung đột bằng vũ lực (qua việc HQVN tăng cường HQ 4 và TC gởi 2 chiếc Kronstadt đến nhóm Nguyệt Thiềm), Đại sứ Martin đã gặp và trình bày với NT Vương Văn Bắc về lập trường của HK, không được rõ NT Bắc có báo cáo sự việc này lên Thủ tướng hoặc Tổng thống? Hay là có thể chính ông cũng không thể tin là HK sẽ dửng dưng đứng ngoài, vì vậy ông không thấy cần phải trình lên thượng cấp?? (Nhật báo Chính Luận có loan tin này [57]).          
Trong cùng ngày phát ngôn viên BNG/HK tuyên bố là HK không có chủ quyền trên các hải đảo và không dính líu vào các vụ tranh chấp. Mục đích của HK là mong muốn phía VNCH cố gắng làm dịu tình hình và tránh các hành động có thể đưa đến sự xung đột có vũ trang.           
NT Vương Văn Bắc cũng có nhận xét tương tự: “Hoa Kỳ không muốn can thiệp vào vụ nầy, không muốn đứng hẳn vào một bên để chống lại bên kia.”

 

Về phía HK họ cũng không ngờ trận hải chiến sẽ xảy ra, vì vậy mặc dù vào lúc 0850H [4] các chiến hm HQVN  đã nhn  được lnh tác x vào  đảo trong lúc trit thoái toán Hi kích và Bit hi v tàu nhưng không giao chiến vi tàu TC (VNN ships were ordered to shell island while extracting troops, but not to engage the PRC ships), HK vẫn chưa có phản ứng [54].


Chỉ đến khi các chiến hạm nhận lịnh chuẩn bị khai hỏa vào chiến hạm địch, bấy giờ Tư lệnh Đệ thất Hạm đội HK mới gởi công điện thượng khẩn vào lúc 0950H ra lnh cho tt c các đơn v trc thuc tránh xa khu vc HS và tránh các hành  động có th được xem như là tham gia hay h tr cho VNCH [58]. (trận hải chiến khởi sự vào lúc 10:25H)

 

Trong điện thư gởi về Tướng Brent Scowcroft ngày 21/01 sau khi TC đã chiếm HS, Đại s Martin ly làm tiếc là phi chi TT Thiu có mt Sài Gòn ông s đề ngh gii pháp thích nghi hơn [12] và ông cũng cho là HS đã mất thì không làm cách gì để TC trả lại và HK đã t chi mt cách min cưỡng vic tìm kiếm nhng người sng sót [26].


Tiếp theo, ngày 21/01 trong điện thư báo cáo về BNG/HK diễn tiến đưa đến trận hải chiến, Đại sứ Martin trình bày: “… Tôi hoàn toàn chc chn là hành động như vy s không th nào xy ra nếu không có s chp thun ca chính Tng thng Thiu, người đã hin din ti Đà Nng vào thi đim đó, mc dù chúng ta có th cho là, theo ý kiến ca ca tôi, hành động này là vng v …”   


Và sau khi phân tích nguyên nhân đưa đến trận hải chiến, Đại sứ Martin nhận xét: “… Đây là hành động được xem như là phn ng đối vi s hin din ca lc lượng Trung Quc trên lãnh th mà trong gn 200 năm rõ ràng được coi là thuc v người Vit Nam.

Nht định Trung Cng s tuyên b cho là Chính ph Vit Nam đã gây ra các cuc đụng độ, nhưng qua các văn kin không xác nhn là Chính ph Vit Nam đã có bt c ý định nào mang quân ra qun đảo HS hoc dùng nhng phương cách khác đe da Trung Quc. [59]       

Ngoại trưởng Kissinger trong cuộc họp báo ngày 23/01 từ chối đứng về phe nào trong cuộc tranh chấp ở quần đảo HS và HK “ly làm tiếc vic dùng lc lượng quân s để gii quyết vn đề.” [60]


Vì vậy, ngoài việc không ước định được mưu đồ của địch và không tập trung vào việc nghiên cứu các biện pháp đối phó với TC, các giới chức VNCH cũng đã bỏ lỡ cơ hội tiếp xúc với Đại sứ Martin để cố gắng tìm hiểu thêm về khả năng HK có thể giúp được **** vì từ ngày 17/01 cho đến ngày 19/01 không thấy đá động đến những lần tiếp xúc tiếp theo giữa HK và VNCH.


Như đã dn chng phn trên, ch đích ưu tiên ca TC là áp dng kế hoch th 1, có nghĩa là chiếm đot HS mt cách êm thm. Và nếu cho là HK âm mưu vi TC, thì cn gì HK phi dng đứng lên chuyn đưa Gerald Kosh ra HS.      
S
tht hin nhiên là TC hu như hoàn tt kế hoch này nếu không có chuyến công tác đặc bit ca HQ 16 ra HS tình c phát hin chúng.

Có thể nói đây là cơ may của chúng ta, vì nếu như lúc bấy giờ các cấp lãnh đạo VNCH có những buổi họp thảo luận một cách sâu rộng để chọn ra đường lối ứng xử hợp lý cho từng giai đoạn, thì có lẽ chúng ta chỉ mất hai đảo Quang Hòa và Duy Mộng mà thôi.   
Và ngay trong thi đim này, nếu nhìn li vn đề, khi chúng ta nhn thc được là nhng li khuyến cáo v phía HK có th giúp chúng ta còn gi li mt phn nào qun đảo HS, thì cũng đã quá mun màng.

 

Trong khi giặc thù phương Bắc đưa lực lượng quân sự xâm nhập quần đảo HS, đồng minh HK nhất quyết không can dự, Tổng thống không có mặt ở thủ đô, thì trong khoảng thời gian này tại Sài Gòn d lut sa đổi hiến pháp để cho Tng thng Thiu và các v Tng thng kế nhim được quyn ra tranh c nhim k th ba và nhim k Tng thng s được kéo dài 5 năm thay vì 4 năm [48]do phe thân hành pháp son tho và bo tr được đưa ra tho lun vào ngày 15/01, cùng ngày HQ 16 phát hin tàu TC xâm nhp nhóm Nguyt Thim. (d lut này do Ph tá Đặc bit Tng thng Nguyn Văn Ngân son tho vi s ng h ca Ch tch Thượng vin Trn Văn Lm và Ch tch H ngh vin Nguyn Bá Cn) [61]

 

Và ngay trong ngày 19/01, gia lúc đang xy ra trn hi chiến và tiếp theo là quyết định rút lui ca Đại tá Ngc, b li HQ 10 làm bia cho tàu TC …thì ngay ti Sài Gòn lưỡng vin quc hi đang tranh cãi và sau đó đã thông qua d lut này!

         Có phải chăng tham vọng cá nhân và quyền lợi đảng phái đã chi phối hoạt động của các cấp lãnh đạo VNCH, khiến họ không quan tâm mấy đến tình hình HS, ngay cả trong lúc giặc đến nhà cũng không thấy Tổng thống hoặc Thủ tướng lên tiếng ngỏ lời tường trình sự việc cùng khích động lòng yêu nước của dân quân. Sau khi HS mất vào tay TC cũng chẳng một lời giải thích lý do hoặc loan báo các phương thức hành động sắp đến, và khi chiến hạm đã chiến đấu sống còn với giặc thù Trung Cộng về đến Sài Gòn cũng không thấy giới chức cao cấp nào ra tiếp đón.
 

Và cũng thật khó hiểu khi vào ngày 22/01, trong thông điệp gởi đến toàn dân nhân dịp tết Nguyên Đán, Tng thng Thiu đã không có mt li nào đề cp đến trn hi chiến và cũng không lên tiếng t cáo TC đã dùng vũ lc chiếm đot qun đảo Hoàng Sa ca VNCH. Trong khi đó ông li nói v đạo lut bu c mà quc hi đã thông qua vào ngày 19/01/1974 !!!! [62]    

Nghị sĩ Vũ Văn Mẫu ngày 14 tháng 3-1974, phát biểu trước Thượng nghị viện:     
S yên lng ca Tng thng Nguyn văn Thiu trong bn thông đip ngày 23-1-1974, nghĩa là 4 ngày sau khi xy ra s xâm lăng qun đảo Hoàng sa, ch chng t rng Hành pháp chưa tìm ra đường li rõ rt để trình bày vn đề này trước quc dân.”   
(trích từ ‘Công Báo Việt Nam Cộng Hòa ngày 2 tháng giêng 1975’)          


Theo như lời Phó Đề đốc Hồ Văn Kỳ-Thoại: “Thành ra nhim v chính là làm sao cho min Nam không b tràn ngp hơn là nhng các hi đảo ngoài khơi cn phi có lc lượng để chiếm đóng.” [52]

Và tiếp theo trong lần phỏng vấn khác: “Nhim  v ca Hi quân lúc  đó nhm vào vic chng xâm nhp ca tàu thuyn t min Bc  để đưa quân và vũ khí vào Nam hơn là bo v chng s tn công ca mt quc gia khác  để xâm chiếm lãnh th ca ta. [51]     

Có lẽ giới lãnh đạo miền Nam đã ngủ quên khi không nhận thức ra rằng “quc gia khác ở đây chính là kẻ thù truyền kiếp Trung Cộng chỉ ở cách ta không đầy 75 km (từ đảo Phú Lâm đến đảo Duy Mộng).

Đưa ra lập luận này để biện minh cho việc mất Hoàng Sa vào tay Trung Cộng cũng không khác chi lắm với lời phát biểu của Nghị sĩ và đồng thời là chủ nhiệm nhật báo Chính luận Đặng Văn Sung khi ông cho

là: mt Hoàng Sa không ging như mt Huế.” [63]

Như vậy đã cho thấy một điều hiển nhiên là chánh quyền VNCH đã coi nhẹ việc phòng thủ Hoàng Sa hơn là lãnh thổ nội địa.     
  

                      Tht  đau lòng thay cho t quc Vit Nam khi trong năm 1958, Th tướng min Bc Phm Văn  Đồng, qua văn thư đã công nhn Hoàng Sa thuc v Trung Cng  và qua li gii thích trước quc dân ca cơ quan Tuyên giáo Trung  ương Cng sn Bc Vit: “Các đng chí yên tâm. Hoàng Sa trong tay Quân Gii Phóng Trung quc anh em ca ta là tin đáng mng. Còn hơn là nm trong tay bn M - Ngy, k thù không đi tri chung ca chúng ta” [64]

                    Trong khi  đó, ti min Nam, chánh ph Vit Nam Cng Hòa qua nhng năm tháng chnh mng  trong vic cng c và phòng  th các hi  đảo thuc nhóm Nguyt Thim và khi gic đến nhà  đã không kp thi nhn thc  được mi him ha cp bách  để tìm phương cách đối phó hu hiu, mang  đến hu qu là k thù truyn kiếp Trung Cng đã chiếm trn vn qun đảo Hoàng Sa k t ngày 20 tháng 1 năm 1974. 
_______________________________________________________________________________________________________________________    

PHN DN CHNG

a.- Xác định ngày, giờ HQ 16 rời Đà Nẵng  

- Sau 4-1975: vì dựa vào ký ức nên trong hai quyển sách tham khảo [38] [48] và trong hầu hết các bài viết về hải chiến HS đều cho là HQ 16 rời Đà Nẵng vào ngày 15/01.

Tuy nhiên, trong tham khảo [4] (không cho biết lấy từ tài liệu nào) đã viết rất chi tiết  “Ngày 14 tháng 1 năm 1974 HQ 16 rời Đà Nẵng đi Hoàng Sa hồi 18:00H” và [49] (dựa theo [4]) cho là “Ngày 14/1/1974 BTL/VIDH gởi HQ 16 đi công tác thăm dò tình hình Hoàng Sa.”

 - Trước 4-1975: “Chiều ngày 15/01/1974, một ghe đánh cá Trung cộng chở người đến cắm cờ và dựng lều lên đảo Cam Tuyền (Robert) thuộc quần đảo Hoàng Sa.” [42]

Về phía TC tài liệu tham khảo [43] đã xác nhận sự hiện diện của HQ 16 trưa ngày 15-1.   
Dẫn chứng [42] [43] xác nhận HQ 16 phát hiện tàu đánh cá TC trưa ngày 15/01 phù hợp tham khảo [41] từ nhật ký hành quân TTHQ/HQ: “ngày 14/01 chiến hạm HQ 16 thuộc HQVN rời Đà Nẵng lúc 17:50H.”

Do vậy, có thể khẳng định là HQ 16 rời Đà Nẵng vào chiều ngày 14/01 lúc 17:50H.

 b.-Xác định ngày, giờ HQ 16 phát hiện tàu đánh cá TC

Hoàn tất công tác đưa toán 7 người lên đảo, HQ 16 trở ra thả trôi gần đảo Cam Tuyền. HQ Đại úy Đào Dân diển tả trong bài viết: “… Tôi nhận quart trưa 1200 - 1500H. Không có việc gì làm, chỉ theo dõi tình trạng trôi của tàu…Bỗng tôi chú ý ở trước mặt đảo Robert, ngang hông chiến hạm, một chiếc tàu đang lửng lơ bên cạnh đảo. Chiếc tàu nhỏ, cỡ bằng những chiếc tàu đánh cá Ðài Loan…Tàu lại sơn màu    
tối, như màu ô-liu, phía đuôi có treo cờ tuy không trông rõ màu sắc… tôi cho lệnh giám lộ viên đánh đèn để hỏi và đồng thời cho nổ máy…và khi tàu đến gần hơn, nền cờ đỏ và 5 ngôi sao vàng ở ngay góc...” [34]

Từ các dẫn chứng trên xác nhận là HQ 16 đã phát hin tàu đánh cá TC s 402 vào lúc 2 gi 43 phút trưa ngày 15-1 và đã báo cáo v BTL/V1DH lúc 5 gi chiu cùng ngày.

(Trong phần trả lời ký giả Tuyết Mai, ĐĐ Thoại cho biết: “… Đêm 16 Tháng 1, trong công tác hải quân thường lệ, tôi được báo cáo có nhiều ngư thuyền lạ và có dấu hiệu của một vài hoạt động trên đảo.” trích trong “Phó Đề đốc Hồ Văn Kỳ-Thoại Nói Về Hải Chiến Hoàng Sa” Việt Báo, 1/12/2008 )

c.- Xác định lệnh và chỉ thị trong hệ thống chỉ huy cao cấp   
Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu: đến BTL/VIDH sáng 16/01, viết thủ bút ra lệnh cho PĐD HVK Thoại TL/VIDH biện pháp đối phó với tàu TC. ĐĐ Thoại cho đánh máy lại và phái SQ mang tay về Sài Gòn trong cùng ngày để trao cho Văn phòng Thủ tướng Trần thiện Khiêm và BTL/HQ [51].

Gặp TL/HQ trong ngày 18-1 tại Đà Lạt, nhưng không có chỉ thị nào cho ông.

Gọi điện thoại vào TTHQ/VIDH sáng ngày 19-1 [33].         
Thủ tướng Trần Thiện Khiêm: họp Hội đồng Nội các ngày 17/01 (tham khảo [4] và [51] viết chiều ngày 16/01, điều này không hợp lý).         
Không rõ trong buổi họp có ai, nhưng NT Vương Văn Bắc xác nhận là: “Tôi không nhớ có một phiên họp của Nội Các VNCH vào ngày 17 Tháng Giêng 1974 hay không, nếu có thì phiên họp ấy đã đề cập đến những vấn đề gì và đưa ra những quyết định nào liên quan đến vụ Hoàng Sa.”

Phái đoàn HQ có Đề đốc Trần Văn Chơn TL/HQ và HQ Đại tá Đỗ Kiểm với nhiệm vụ Thuyết trình viên. Không có chỉ thị nào cho Hải quân sau buổi thuyết trình.         
Đại tướng Cao Văn Viên TTMT/QL/VNCH: đứng ngoài 
Trung tướng Ngô Quang Trưởng TL/QĐI: đứng ngoài

Đề đốc Trần Văn Chơn TL/HQ: (xin xem bài Đề đốc Trần Văn Chơn và hải chiến Hoàng Sa)

Đề đốc Lâm Ngươn Tánh TLP/HQ: nhận chỉ thị của TL/HQ ra Đà Nẵng: “để theo dõi cuộc chiến HS.” Có mặt ở Đà Nẵng vào chiều ngày 19/01 lúc bấy giờ trận hải chiến đã kết thúc. Ông không biết gì về “Lệnh Hành quân Trần Hưng Đạo 47.” [51]   
Phó Đề đốc Diệp Quang Thủy TMT/HQ: theo HQ Đại tá Đỗ Kiểm trong "Counterpart, A South Vietnamese Naval Officer's War" thì chính ĐĐ Thủy đã ra lịnh khai hoả:

["Well then, give them the order," said the chief of staff, breaking into a big smile.           
"What order, sir?" asked Kiem.         
"Shoot!" said the admiral.”]   
Tài liệu từ TTHQ/BTL/HQ xác nhận là lúc 09:27H, TL Phó/ HQ ra lịnh: “lực lượng đặc nhiệm giữ đầu cầu và sử dụng trọng pháo bắn vào tàu địch. Đây là lệnh các anh phải thi hành.”(trong thời gian này ĐĐ Tánh không có mặt ở Sài Gòn, do vậy ĐĐ Thủy đã được chỉ định Xử lý Thường vụ chức vụ TLP/HQ)
Nhà báo Giao Chỉ trong bài “Lệnh khai hỏa trận Hoàng Sa 34 năm về trước” có viết như sau: “… Bây giờ đại tá Hà văn Ngạc không còn nữa. Người viết chuyện tò mò muốn tìm hiểu đành phải suy nghĩ rằng trước khi nổ súng ông đã gọi Bộ Tư lệnh Hải quân để xin phép trước. Qua đô đốc Dip quang Thy ông được lnh Sài Gòn. Sau đó ông cẩn thận xin lệnh Ðà Nẵng qua đô đốc Hồ Văn Kỳ Thoại và lệnh khai hỏa bắt đầu.”  
Phó Đề đốc Hồ Văn Kỳ-Thoại TL/VIDH: xem bài “TH BÚT TNG THNG NGUYN VĂN THIU TRONG HI CHIN HOÀNG SA”     
HQ Đại tá Đỗ Kiểm Tham mưu phó Hành quân BTL/HQ:           

“… Ông Thủ tướng Khiêm lúc bấy giờ không nói gì hết, chỉ nói là sẽ trình lên Tổng thống thôi.” [51] 

Ngoài ra ông viết trong "Counterpart, A South Vietnamese Naval Officer's War": “Vùng I thông báo     BTL/HQ Sài Gòn; BTL bt đầu hp vi Tng Thng Thiu, Ni Các ca Thiu….”     

NH
N XÉT:       
-
Tng thng Thiu lúc by gi đang Vùng 1 thăm viếng và y lo các chiến sĩ nhân dp tết Nguyên Đán làm thế nào có th hp vi B Tư lnh Hi quân?          
-
Không tìm thấy tài liệu chứng minh đã có
bui hp NI CÁC.  
                                                                       
THAM KHO         
- [1] Lt. Commander Ulysses O. Zalamea. “ Eagles and Dragons at Sea” Naval War College Review,       Autumn 1996.  
- [2] Điện văn số 326202 ngày 01/02/1974 của ban thẩm vấn Gerald Kosh gởi cho Tư lệnh Lực lượng HK tại Thái Bình Dương.

            a.- Gerald E. Kosh, viên chức DAO (Defense Attaché Office) thuộc toà Tổng Lãnh sự/HK tại Đà Nẵng. Tháp tùng HQ 16 ra HS và bị TC bắt trong ngày 20/01/1974.

            b.- HQ Trung úy Lê Văn Dũng (K.20/SQHQ/NT) là Sĩ quan chỉ huy toán chiến sĩ cơ hữu 14 người thuộc HQ 4 đã được đưa lên phòng thủ đảo Cam Tuyền.         
- [3] Phiếu trình ngày 21/01/1974 của INR (Intelligence and Research ) thuộc BNG/HK.

- [4] Tuyển tập Hải sử “Hải chiến Hoàng Sa” Tổng hội/ HQHH ấn hành 2004 – USA

- [5] Ang chen Guan. “The South China Sea dispute re-visited” Institute of Defence and Strategic Studies Singapore – August/1999

- [6] Vương Văn Bắc. “Nhớ lại và suy ngẫm về vụ hải chiến Hoàng Sa”, nhật báo Nguời Việt online Saturday, February 21, 2009.

- [7] Điện văn số 028978 ngày 30/01/1974 của Tòa Lãnh sự HK tại Hong Kong gởi BNG/HK.

- [8] Thềm Sơn Hà. “Đại cương về quần đảo Hoàng Sađăng trong www.hqvnch.net.

22 tháng 2-1959 TC đưa ngư phủ có võ trang xâm nhập bất hợp pháp đảo Cam tuyền, Quang Hòa và Duy Mộng nhưng đã bị HQ/ VNCH kịp thời ngăn chận và đã bắt giữ 82 ngư phủ TC (Lưu Văn Lợi), (Theo BNG/HK có khoảng 50 người đã bị bắt giữ trong khu vực đảo Quang Hòa),(www.military.cn/html/00/t-38000.html  thì Trợ chiến hạm Nguyễn Văn Trụ HQ 225 đã bắt giữ 5 tàu đánh cá và 69 ngư phủ TC) .      

- [9] Lee Lai-to. “The PRC and the South China Sea” Feb 1977- VOL. XV No. 2. The Vietnam center and archive (www.Vietnam.ttu.edu).

- [10] Bản nghiên cứu mật ngày 20/07/1971 của BNG/HK

- [11] Điện văn số 121269 ngày 16/07/1973 của TĐS/HK/SG gởi BNG/HK

- [12] Điện văn số 0587 ngày 21/01/1974 của Đại sứ Martin gởi Brent Scowcroft (NSC – National           Security Council)

- [13] Intelligent Report 7283 ngày 17/08/1956 của BNG/HK

- [14] Điện văn số 118696 ngày 13/12/1973 của Tòa Tổng Lãnh sự/HK/Hồng Kông gởi BNG/HK.

- [15] Biên bản buổi họp ngày 01/02/1974 tại văn phòng James R. Schlesinger Bộ trưởng BQP/HK.

- [16] Jan Vinar. “The Paracel Islands and Peking”, Deutsche Zeitung, 25 January 1974.

- [17] Thềm Sơn Hà. “Hành quân chiếm đóng đảo Nam Yết tháng 8/1973” đăng trong www.hqvnch.net

- [18] Trần Hữu Châu. “Phúc trình về công tác nghiên cứu phốt phát tại quần đảo Hoàng Sa” Tập san Sử địa số 29 – Sài Gòn 1975.

- [19] Văn thư ngày 30/10/1973 của TĐS/HK/SG gởi BNG/HK.

- [20] Foreign Relations of the United States 1955-1957.

- [21] Foreign relations of the United States- Vol XVIII

- [22] Foreign Relations, 1969-1976

- [23] Điện văn số 034409 ngày 05/121973 của TĐS/HK/Singapore gởi BNG/HK

- [24] Điện văn số 113809 ngày 12/12/1973 của BNG/HK gởi TĐS/HK/Singapore

- [25] Điện văn số 009980 ngày 17/01/1974 của BNG/HK gởi TĐS/HK/SG

- [26] Điện văn số 028302 ngày 20/01/1974 của TĐS/HK/SG gởi BNG/HK/SG

- [26a] Điện văn số 015391 ngày 23/01/1974  từ BNG/HK gởi TĐS/HK/SG

- [27] Điện văn số 093435 ngày 07/02/1974 từ BNG/HK gởi TĐS/SG.

- [28] Trần Thế Đức. "Hoàng Sa qua những nhân chứng." Tập san Sử địa số 29 – Sài Gòn 1975.

- [29] Trần Kim Diệp. "Bên lề trận hải chiến Hoàng Sa." Bản tin Tình Đại dương (khóa 17 Sĩ quan Hải quân Nha Trang) tháng 7/2004. HQ Đại úy Trần  Kim Diệp, Trưởng phòng Tình báo (P2) Bộ Tư lịnh Hải quân Vùng I Duyên hải nhận lệnh TL/HQ/VIDH tháp tùng HQ 16 đi công tác đảo Hoàng Sa. Đại úy Diệp đã có mặt trên HQ 5 trong lúc xảy ra trận hải chiến.

- [30] Thanh Phong. “Bí ẩn trận Hoàng Sa” bài phỏng vấn Thiếu tá Phạm Văn Hồng, nhật báo Viễn Đông, ngày 22/12/2009.

Thiếu tá Phạm Văn Hồng là SQ Lãnh thổ/Phòng 3/BTL/QKI, được chỉ định ra công tác HS cùng 4 SQ và HSQ Công binh với nhiệm vụ nghiên cứu việc thiết lập phi trường trên đảo HS. Ông và toán Công binh bị TC bắt trong ngày 20/1/1974.

- [31] Vietnam.net “Hoàng Sa trong ký ức của những chiến binh”, 18/03/2010.

- [32] Oscar Fitzgerald. “Interview with Commodore Ho Van Ky Thoai, VNN - Naval Historical Center (NHC) 20 September 1975.

- [33] Lê Văn Thự (HQ Trung tá Hạm trưởng HQ 16). "Sự thật về trận hải chiến Hoàng-Sa." Calitoday March 08/2004.

- [34] HQ Đại úy Đào Dân. “HQ 16 và trận hải chiến Hoàng Sa” Nguyệt San Đoàn Kết - Austin, TX

(Khi xảy ra trận hải chiến, ông mang cấp bậc HQ Trung úy)

- [35] Lê Văn Thự (HQ Đại úy Trung tâm trưởng TTHQ/HQ/V1DH). “Trận hải chiến Hoàng Sa và nước mắt của vị Tư Lệnh Hải Quân” www.hqvnch.net.         
* Trong những lần nói chuyện qua điện thoại về Hoàng Sa, HQ Đại úy Lê Văn Thự có kể lại là ông rất đau lòng khi phải nói dối với Đại tá Ngạc là phi cơ đang trên đường bay ra yểm trợ để cho ông an tâm.

- [36] Điện văn số 0585 ngày 20/01/1974 của Đại sứ Martin gởi Brent Scowcroft (NSC - National Security Council)

- [36a] Điện văn số 028302 ngày 20/01/1974 của TĐS/HK/SG gởi BNG/HK

- [36b] Điện văn số 010217 ngày 31/01/1974 của TĐS/HK/SG gởi BNG/HK

- [37] Điện văn số 325606 ngày 01/02/1974 của ban thẩm vấn G. Kosh gởi cho Tư lịnh/LL/HK tại Thái Bình Dương.

Có lẽ vì được thẩm vấn ngay khi về đến căn cứ Không quân Clark (Phi Luật Tân) nên có một số chi tiết Kosh thuật lại không được chính xác, chẳng hạn như HQ 16 rời Đà Nẫng ngày 13/1 và chỉ có một máy khiển dụng. 

- [38] Vũ hữu San & Trần đỗ Cẩm. “Tài liệu Hải Chiến Hoàng Sa” ấn hành 2004-USA.

Đào Dân có đoạn viết về cú húc này như sau: “HQ 4 nổ máy đâm thẳng ngang hông tàu địch, đẩy nó ra khơi, vì vận tốc chậm, có lẽ khoảng 2 máy tiến 1, nên không có thiệt hại nào cho bên địch.” [34]

- [39] Công điện số 288592 ngày 15/01/1974 của DAO/Sài Gòn

Sau khi cơ quan DAO thông báo HQVN là họ không biết rõ trên đảo Cam Tuyền có trọng pháo của TC, giới chức hữu trách HQVN yêu cầu HQ/HK cung cấp phi cơ không thám P3, DAO khuyên HQVN nên yêu cầu phi cơ không thám của Không quân VN.

Không tìm thấy tài liệu chứng tỏ BTL/VIDH có yêu cầu BTL/SĐI/KQ cung cấp phi cơ không thám từ ngày 15/1 cho đến sáng ngày 19/1 trước khi lực lượng Hải kích và Biệt hải đổ bộ lên đảo Quang Hòa.

- [40] Thềm Sơn Hà. “Trung Cộng đổ bộ tấn công quần đảo Hoàng Sa tháng 1/1974” đăng trong  www.hqvnch.net dịch từ tài liệu: "Chinese Amphibious Assaults in the Paracel Archipelago." December 27, 1974 của Bộ Lục quân HK (Department of the US Army).

Tài liệu này do chính tác giả đã tìm được và đã nhờ một người bạn đến tận thư viện Lục quân HK để lấy ra. Gần đây có website phổ biến tài liệu đã được đánh máy lại từ nguyên văn.

- [41] Công điện thượng khẩn số 924 ngày 21/01/1974 của TĐS/SG gởi BNG/HK.

- [42] Tổng cục Chiến tranh Chánh trị/Cục Tâm lý chiến “Thế giới lên án Trung Cộng xâm lăng Hoàng Sa của VNCH” ấn hành 1974

- [43] Thềm Sơn Hà. “Tuyên cáo chính thức của TC về biến cố Hoàng Sa” trong www.hqvnch.net

- [44]  Điện văn số 098104 ngày 26/01/1974  của TĐS/HK/Manilla gởi BNG/HK

- [45] Quốc Tuấn. “Nhận xét về các luận cứ của Trung Hoa liên quan tới vấn đề chủ quyền hai quần đảo 
Hoàng Sa và Trường Sa” Tập san Sử địa số 29 - Sài-Gòn 1975.


Ngoài ra Đinh Phan Cư “Chủ quyền quần đảo Hoàng Sa & Trường Sa”, Luận văn tốt nghiệp Học viện   
Quốc gia Hành chánh -1972”, trang 105, viết như sau:         
“Ngày 22 tháng 2 năm 1959…, nhiều ngư phủ tới đánh cá tại vùng Nguyệt Thiềm, đổ bộ lên các đảo

Cam Tuyền, Duy Mộng, Quang Hòa dựng lều trại.  
Chính phủ VNCH liền phái tàu hải quân bỏ neo giữa biển, cấm đánh cá và xâm nhập hải phận Hoàng Sa.          

Sau đó, Việt Nam Cộng Hòa đã áp dụng biện pháp cứng rắn, bắt 80 ngư phủ nói trên đưa về Đà Nẵng… Tuy nhiên dường như trong số các ngư phủ này, không phải tất cả đều dốt nát, một số người biết đọc, biết viết,       
lại biết vẽ bản đồ và đã từng bị Việt Nam bắt giữ hai ba lần rồi.”

- [46] Sơn Hồng Đức “Thử khảo sát về quần đảo Hoàng Sa” Tập san Sử địa số 29 – Sài Gòn 1975.

- [47] Chi-kin Lo. “China's Policy Towards Territorial Disputes: The Case of the South China Sea
Islands” Routledge-September 13, 1989.

- [48] Điện văn số 116390 ngày 16/01/1974 của TĐS/SG gởi BNG/HK.

Tổng thống Thiệu thăm Quân đoàn I ngày 15 và 16/1, Quân đoàn II ngày 17 và 18/01. Sáng ngày 19/01, ông rời Đà Lạt tiếp tục thăm viếng Quân đoàn III.

- [49] Điện văn số 046612 ngày 22/01/1974 của TĐS/SG gởi BNG/HK.

- [50] Hồ Văn Kỳ-Thoại. “Can trường trong chiến bại” USA_5-2007.        
Trả lời câu hỏi trong tham khảo [4], ĐĐ Thoại đã nói về thủ bút của TT Thiệu: “Tài liệu đó nói đại ý chỉ thị tôi sử dụng mọi biện pháp từ khuyến cáo đến vũ lực nếu cần để mời chiến hạm và quân lính ngoại quốc ra khỏi lãnh thổ và lãnh hải Việt Nam.”

Theo [36] thì ĐĐ Thoại cho SQ mang thủ bút này về BTL/HQ ngày 16/1, nhung theo TL/HQ thì ông đọc lệnh này khi ra Đà Nẵng trưa ngày 19-1, lúc bấy giờ trận hải chiến đã chấm dứt. Ông không tiết lộ nội dung thủ bút.

- [51] Ủy ban Nghiên cứu trận Hải chiến Hoàng Sa. “Hải chiến Hoàng Sa 19-1-1974”-      TH/HQ&HH/VNCH tháng 9-2010, USA.

- [51a] Đặc san Lướt Sóng. “Quần đảo Hoàng Sa và chủ quyền VNCH” số đặc biệt Chiến thắng Hoàng  Sa, Cục Tâm lý chiến/BTL/HQ ấn hành năm 1974.   

- [52] Trần Nhật Phong. “Khai hỏa để chứng minh chủ quyền” BBC ngày 20/01/2014.      
- [52a] Bộ Quốc phòng HK tài liệu số 21587 ngày 21/01/1974.       
- [52b] Bộ Quốc phòng HK tài liệu số 21599 ngày 22/01/1974

- [53] Thềm Sơn Hà. “Phân tích khả năng của VNCH và TC” trong www.hqvnch.net

- [54] Điện văn số 025483 ngày 19/01/1974 của TĐS/HK/SG gởi BNG/HK          
- [55] Điện văn số 028322 ngày 20/01/1974 của TĐS/HK/SG gởi BNG/HK          
- [56] Điện văn số 026911 ngày 19/01/1974 của BNG/HK gởi TĐS/SG.    
- [57] Điện văn số 026265 ngày 19/01/1974 của TĐS/SG gởi BNG/HK.    
- [58] Công điện ngày 19/01 lúc 09:50H của TL/Đệ thất Hạm đội/HK        
- [59] Điện văn số 924 ngày 21/01/1974 cuả TĐS/HK/SG gởi BNG/HK.   
- [60] Điện văn số 070943 ngày 23/01/1974 của BNG/HK gởi TĐS/HK/SG.         
- [61] Văn thư ngày 10/01/1974 của TĐS/HK/SG phân tích về dự luật Tu chỉnh Hiến pháp.          
- [62] Điện văn số 072480 ngày 24/01/1974 của TĐS/HK/SG gởi BNG/HK          
- [63] Điện văn số 076475 ngày 06/02/1974 của TĐS/HK/SG gởi BNG/HK
- [64] Bùi Tín ‘Lời xin lỗi chân thành, món nợ 35 năm đến hồi phải trả !’ viết riêng cho VOA Thứ Ba, 20   tháng 4-2010)

Chú thích
:

*** Trong tham khảo [51] có một câu hỏi tương tự đã được đặt ra với ĐĐ Thoại, nhưng không được ông giải đáp thỏa đáng. Và cơ may giữ lại các đảo trong nhóm Nguyệt Thiềm (trừ Đảo Duy Mộng và Quang Hòa) vẫn còn khả thi nếu như TL/HQ không hủy hủy bỏ lệnh chỉ thị HQ 4 và HQ 5 trở lại đảo Hoàng Sa cố thủ (2 chiến hạm này nhận được lệnh vào lúc 14:15H) [4].          
****
Cần viết thêm là mặc dù HK đã thể hiện một cách dứt khoát ý định không can dự, nhưng sau đó vào ngày 22/01/1974, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu vẫn gởi thơ đến Tổng thống HK Nixon để yêu cầu HK “…hết lòng hỗ trợ về vật chất và chánh trị cần thiết” bất chấp lời ngăn cản của Đại sứ Martin. (trích từ “Thư TT Nguyễn Văn Thiệu gởi TT Nixon” trong www.hqvnch.net.        
           

No comments:

Post a Comment