Friday, April 12, 2024

dân quân biển, tàu Nam ngư 402,407, hải chiến hoàng sa 19/01/1974, nguyệt thiềm, gerald kosh, maritime militia


LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN BIỂN (Maritime Militia) TRONG BIẾN CỐ HOÀNG SA 19/01/1974

                         (trích trong "Sự Thật Hải Chiến Hoàng Sa 19/01/1974")

                                                                                   Thềm Sơn Hà

                                 Tàu đánh cá võ trang Nam Ngư (Nan Yu)      

Các “tàu đánh cá” TC đã được tự do ra vào trong hải phận của nhóm Nguyệt Thiềm từ nhiều năm qua. Vì các tàu đánh cá này bề ngoài có vẻ chú tâm vào hoạt động đánh cá thương mại nên sự hiện diện thường xuyên của họ trong hải phận của VNCH không bị cản trở.          
Loại tàu này được sử dụng vào cả 2 mục đích quân sự và thương mại tùy theo nhu cầu vì thế ngoài các hoạt động đánh cá, những tàu đánh cá này còn phục vụ như là nền tảng cho việc thu thập tin tức tình báo. Với sự ra vào hoàn toàn không bị giới hạn đến các khu vực được lựa chọn là mục tiêu tối hậu trong nhóm Nguyệt Thiềm gồm các đảo không người Quang Hòa, Duy Mộng, Cam Tuyền, Vĩnh Lạc, thủy thủ đoàn của các “tàu đánh cá” đã có cơ hội chụp hình mỗi đảo, cập nhật hóa trên hải đồ những vùng nước cạn và thám sát các bãi đổ bộ sử dụng sau này. 
Đối với đảo Hoàng Sa là đảo có Địa phương quân (ĐPQ) trú đóng, TC dùng thủ đoạn lợi dụng lòng nhân đạo và tính hiếu khách của người Việt để thu thập tin tức.  

Viên chức DAO Gerald Kosh đã được người Việt Nam trú đóng trên đảo Hoàng Sa cho biết là nhiều lần trong khoảng mùa Thu năm 1973, một phái đoàn thiện chí TC đổ bộ lên đảo. Mỗi lần như vậy, một toán đổ bộ từ tàu đánh cá lên đảo và tặng quà “như thực phẩm và nước uống” cho toán lính VNCH trú đóng trên đảo. Mặc dù bày tỏ mục đích thân thiện qua những lần thăm viếng nhưng qua sự quen thuộc với địa hình của đảo Hoàng Sa mà lực lượng tấn công đã chứng tỏ cho thấy một cách hùng hồn là những phái đoàn “thin chí” này thật ra chỉ là những toán thu thập tình báo.[2]       
Toà Đại sứ HK ở Sài Gòn cũng xác nhận là trước tháng 10-1973 đã xảy ra vài lần giao thiệp có tính cách xã giao giữa lực lượng hai bên trong quần đảo HS. (văn thư ngày 30/10/1973 TĐS/HK/SG gởi BNG/HK)
Ngoài ra chúng còn quan sát và theo dõi các hoạt động định kỳ thay toán ĐPQ và toán khí tượng trên đảo Hoàng Sa của chiến hạm Hải quân VNCH.       

Đ
im cn nhấn mạnh là các tàu đánh cá này không phi ca tư nhân mà chúng là lc lượng bán quân s ‘dân quân bin’ (maritime militia), trc thuc hi quân TC và được trang b vũ khí, chúng va hot động thương mi va thi hành các công tác do thám.
Tài liệu CIA ghi nhận không thám HK phát hiện tàu đánh cá _TRAWLER_ trong các căn cứ Hải quân TC rất nhiều lần kể từ tháng 3/1973 qua hai bằng chứng điển hình:

Và trong tháng 01/1974 tại căn cứ Yulin  cách căn cứ Hsin Hsing về hướng Nam 100 hải lý.
Jane’s Fighting Ships 80-81 viết: “Trong những năm đầu của thập niên 1950, một số tàu viễn duyên và những đoàn tàu đánh cá duyên hải đã được tổ chức thành lực lượng dân quân biển. Các tàu đánh cá này đặt dưới sự kiểm soát của chi nhánh đảng bộ địa phương, mang theo đoàn viên của Đoàn Thanh niên Cộng sản và khi cần họ sẽ thi hành công tác yểm trợ hoặc như là phương tiện che đậy hoạt động bất hợp pháp hay bí mật cho lực lượng Hải quân. Công tác thường lệ của họ là do thám và theo dõi nhưng trong nhiều trường hợp họ đã được trang bị súng đại liên (trường hợp quần đảo Hoàng Sa năm 1974).”         

Dựa trên tài liệu của Bộ Lục quân HK [1], “Hoàng Sa qua những nhân chứng” của Trần Thế Đức [4] “Bên lề trận hải chiến Hoàng Sa” của Trần Kim Diệp [5] thì TC đã dùng loại tàu này để do thám, theo dõi, dò xét, thám sát thủy đạo và địa hình, chuyên chở quân lính với mục đích sau cùng là cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa.

Theo Blechman trong “Guide To Far Eastern Navies” thì các triều đại vua chúa Trung Hoa ngày trước đã dùng các đoàn tàu đánh cá để do thám và theo dõi và TC đã tiếp tục áp dụng chiến thuật này:         
“Trong biến c qun đảo HS năm 1974, dân quân TC đã đụng độ vi toán bit kích VNCH đảo Cam Tuyn …. nhng hình nh đã được Sài Gòn ph biến sau biến c đã cho thy các cây súng đại liên c ln trên các tàu đánh cá TC.” [6]

    “… rt nhiu tàu đánh cá TC trang b vũ khí……và thc hin công tác đôi va là tàu tun tiu kiêm ngh đánh cá va là tàu đánh cá…” [7]

 “…tàu đánh cá l nguyên hình tàu chiến, đài ch huy có 2 cây đại liên, sườn tàu để h các ô vuông cha súng ra . [4]


Sự việc tàu đánh cá TC có trang bị vũ khí đã được HQ 4 báo cáo trong ngày 17/01 khi tiếp cận chúng: “hai tàu này cùng loi mang s 402 và 407, dài 35 mét, ngang 6 m, trng ti khong 140 tn, tàu sơn màu xanh đậm. Mi tàu có 1 khu đại bác 25 ly vi băng đạn phía sau ng khói, nòng súng l ra ngoài.

Tuy nhiên qua ngày hôm sau 18/01 chúng lại che đậy vũ khí qua nhận xét của Kosh:         
“Trong ngày hôm đó Kosh thấy tàu đánh cá số 407 cố tình ép chiến hạm VNCH là HQ 4 (Khu trục hạm Trần Khánh Dư) vào vùng đá ngầm. Tuy nhiên vào lúc bấy giờ, tàu TC có vẻ như là một tàu đánh cá được điều khiển bởi một thủy thủ đoàn cỡ bình thường, mặc đồ xanh loại tập thể dục (sweatsuit) và đội nón rơm. Điều thật ngộ nghĩnh là trong lúc tàu đang có hành động khiêu khích, một vài nhân viên vẫn dùng cần câu bằng tre và quăng dây câu xuống nước. Trong khoảng thời gian từ 14 đến 20 tháng 1, không thấy có chiếc tàu đánh cá nào có mang theo lưới cá, lúc ban đầu Kosh đã xem chúng như là một loại tàu đánh cá vì chúng không có vẻ giống như chiến hạm.” [1]           
Ngoài các nhiệm vụ kể trên, tàu đánh cá còn thi hành công tác đặt mìn và TC đã ngụy trang chúng thành tàu phóng thủy lôi để đánh chìm chiến hạm Trung hoa Quốc gia trong cuộc chiến Quốc Cộng [6].
           
Trong biến cố Hoàng Sa, TC đã dùng tất cả 6 chiếc tàu đánh cá mang số 401, 402, 405, 406, 407 và 408, trong số này chiếc 402 tên là Hải Ngư và 407 tên là Nam Dinh (hay Nam Định) đã được các chiến hạm VNCH nhận dạng từ ngày 15/01/1974 và dựa theo tài liệu của BLQ/HK/PTB thì 6 chiếc này đã có mặt trong những lần thao dượt xuất phát từ căn cứ Pei Hai (Bắc Hải) trong tháng 12/1973 hoặc có thể diễn ra sớm hơn vào khoảng tháng 9/1973 [1].

- Đổ b tn công đảo Cam Tuyn (đảo Hu Nht):

TC đã sử dụng 2 tàu đánh cá (số 407 và chiếc kia không rõ số), thả xuống 30 bè chở khoảng từ 200 đến 240 lính bộ binh (mỗi bè chở từ 6-8 người).

- Đổ b tn công đảo Hoàng Sa: không quan sát được diễn tiến, nhưng có lẽ TC cũng sử dụng 2 tàu đánh cá đưa lực lượng đổ bộ khoảng 2 đại đội vào bờ.

Qua kinh nghim biến c HS, có th kết lun lc lượng tàu đánh cá ngy trang ca TC là mt lc lượng rt nguy him không nhng trong thi chiến mà c trong thi bình.     
Cũng theo Blechman trong quyển sách của ông viết vào năm 1978 thì TC tiếp tục đóng hàng trăm chiếc tàu đánh cá võ bằng thép và hầu hết được trang bị súng đại liên hạng nặng. Như vậy đã chứng tỏ chủ ý của TC là sẽ còn tiếp tục sử dụng chúng trong vùng biển Đông nhất là trong khu vực quần đảo Trường Sa để thi hành các công tác tương tự như đã thực hiện ở Hoàng Sa, hơn nữa cũng để theo dõi hoạt động của các chiến hạm Đệ thất Hạm đội và các chiến hạm Đồng Minh.        

Đây là điều mà các lực lượng bộ binh Cộng sản Việt Nam (CSVN) trú đóng trên các đảo và các chiến hạm tuần ti
ễu ngoài khơi trong khu vực quần đảo Trường Sa lúc nào cũng cần phải đề cao cảnh giác.     
Tuy nhiên vẫn còn mối nguy hiểm khác là trong tương lai TC có thể dùng tàu đánh cá ngụy trang để tạo nên các vụ xung đột với các ngư phủ hoặc các chiến hạm CSVN (những vụ thảm sát ngư phủ Việt Nam trong vùng Biển Đông có thể đã có liên hệ đến các tàu đánh cá này ???)  và các trường hợp này như là ngòi nổ để TC tạo nên biến động lớn hầu xua quân chiếm đoạt Trường Sa.      
Điều này các chức quyền liên hệ trong chánh phủ CSVN hiện tại phải cần quan tâm đặc biệt để có những biện pháp thích ứng hầu đề phòng và đối phó. **          
Đặ
c tính tàu đánh cá Nam Ngư            
Qua sự quan sát từ HQ 4 trong lần chạm trán với chúng trong ngày 17 tháng 1, loại tàu này dài khoảng 35 mét, chiều ngang khoảng 6 m, trọng tải khoảng 140 tấn
, tàu sơn màu xanh đậm. Buồng điều khiển nằm ở giữa tàu, ống khói cách mũi tàu khoàng 2/3, tàu có 2 cần trục: 1 ở phía trước và 1 ở phía sau. Tàu trang bị 2 trụ antenna trên boong,
Võ tàu bằng thép, bánh lái có hình chữ V, có nhiều bè sơn màu đỏ và trắng, 3 tiểu đĩnh sơn màu trắng.
Trên một trong hai chiếc còn có 1 tiểu đĩnh bằng thép.         
Tàu trang bị 1 khẩu đại bác 25 ly với ỗ đạn và nòng súng lộ ra ngoài nằm bên hông phải trên phòng lái phía sau ống khói và một số vũ khí cá nhân chứa dưới khoang tàu.          
Trên boong tàu từ 30-35 người mặc đồ xanh dương đậm quan sát chiến hạm VNCH [7a].
Thủy thủ đoàn khoảng chừng 15 người, nhưng tàu có khả năng chở đến 100 quân lính khi dùng vào mục tiêu quân sự (sau khi 2 chiếc tàu đánh cá tiến vào, một lực lượng hơn 100 lính TC xuất hiện trên boong của mỗi chiếc và bắt đầu nhanh nhẹn chuyển xuống nước những chiếc bè cao su màu đen) [1]





 

No comments:

Post a Comment