Monday, January 4, 2021

hải chiến hoàng sa, tái bản hải chiến hoàng sa, Trần Hưng Đạo 47, Tổng Hợp hành quân THĐ 47

 

                                                   LI TA CHO LN TÁI BN


Trận hải chiến Hoàng Sa đã gây nên nhiều bàn cãi từ khi HQ Trung tá Lê Văn Thự Hạm trưởng HQ 16 phổ biến bài ‘S tht v trn hi chiến Hoàng Sa trong tháng 4-2004 trên báo Calitoday phản bác bài của HQ Đại tá Hà Văn Ngạc và HQ Đại úy Đào Dân. Ngay sau đó một vài Sĩ Quan trên HQ 5 đã viết đáp lại ông.

Ngoài ra còn có tài liệu về hải chiến Hoàng Sa của HQ Đại tá Phạm Mạnh Khuê Tham mưu trưởng Hành quân Lưu động Biển tác giả bài viết ‘HÀNH QUÂN TRẦN HƯNG ĐẠO 47’ (THĐ 47) trong Tuyển tập Hải sử phổ biến năm 2004.

Từ khoảng thời gian đó đến nay, rất nhiều bài và sách về hải chiến Hoàng Sa đã được phổ biến, hầu hết các vị Sĩ quan Hải quân cao cấp liên hệ trực tiếp đến trận hải chiến đều im lặng.

Tháng 5 năm 2007,  Phó Đề đốc Hồ Văn Kỳ-Thoại Tư lệnh Vùng 1 Duyên hải ấn hành cuốn ‘Can Trường Trong Chiến Bi’ trong đó có bài viết ‘Trận hải chiến tại Hoàng Sa 1974’ dài 30 trang, Đề đốc Trần Văn  Chơn Tư lệnh Hải quân ân cần viết lời giới thiệu như sau: “din t s vic mt cách t m đúng theo thi gian và không gian như viết mt bn phúc trình.

Và cảm tạ của ĐĐ Thoại: Đô Đốc đã cho ý kiến và sa li nhng ch sai v biến c hoc thi đim.

Điều này cho thấy TL/HQ xem cuốn sách của ĐĐ Thoại là một tài liệu rất có giá trị và ông đã đóng góp ý kiến v biến c hoc thi đim trong khi ông phê bình về các bài viết khác: “nói v trn chiến thì đã có nhiu người nói ri, nó không được đúng lm, có người nói này người nói thế kia (p.357-358 UBHS)

Ông đã nói nhng li như trên, nhưng tiếc thay nhng s kin quan trng mc dù tha biết nhưng ông không nói ra và cũng không xác nhn tài liu nào là đúng hay sai.

Điểm quan trọng nhất là cú điện thoại TT Thiệu gọi từ Đà Lạt và sự can dự của Phó Đề đốc Diệp Quang Thủy Tham mưu trưởng Hải quân.

Bắt buộc ĐĐ Thoại phải báo cáo cho TL/HQ khi ông đến Đà Nẵng. Nhưng lý do vì sao ông và tt c các v SĨ QUAN CAO CP LIÊN H ĐẾN TRN CHIN không mt ai tiết l điu này?!  

Về bài viết ‘HÀNH QUÂN TRẦN HƯNG ĐẠO 47’ (THĐ 47) của Đại tá Khuê. Tài liệu này rất chi tiết vì ông “căn c vào nht ký hành quân ca Trung tâm Hành quân Bin” do vậy ghi nhận rõ các diễn tiến từ ngày 14/01 cho đến lúc chấm dứt trận hải chiến.

Xin được hỏi là giữa NHT KÝ HÀNH QUÂN của TRUNG TÂM HÀNH QUÂN B TƯ LNH HI QUÂNNHT KÝ HÀNH QUÂN của TRUNG TÂM HÀNH QUÂN BIN tài liu nào là tài liu chính thc ca Hi quân VNCH?

Và lý do vì sao văn phòng DAO ca Tòa Đại s Hoa K nm trong tng lu thuc Khi Hành quân/BTL/HQ li chn Nht ký Hành quân TTHQ/HQ để chuyn dch sang Anh ng gi v M?

Theo Đại tá Khuê: “khong 95% ni dung bài THĐ 47 đã được viết t cui năm 1975 và ông còn gi rt nhiu tài liu v hi chiến Hoàng Sa mà ông đã mang theo trong ngày 29/04/1975.”


Tháng 1/2015 cuốn sách ‘SỰ THẬT HẢI CHIẾN HOÀNG SA’ ra đời, trong đó hầu hết các dẫn chứng đều dựa trên tài liệu nguyên thủy do chính tác giả sưu tầm, đc bit có nht ký hành quân ca TTHQ/HQ.

Đi
m quan trng là có mt s s kin trong cun sách này đã được ghi nhn khác đi hoc không được ghi nhn trong THĐ 47.

Tháng 1/2019, HQ Đại tá  Phạm Mạnh Khuê lại cho phổ biến trên Internet tài liệu ‘TNG HP NHT KÝ HÀNH QUÂN THĐ 47’ (THNK/HQ/THĐ 47).
Điều rất ngạc nhiên là tài liệu bổ túc này có một số tương phản với THĐ 47 nhưng li trùng hp vi “Sự Thật Hải Chiến Hoàng Sa”. Tuy nhiên vn chưa đầy đủ.

Giả thử nếu như cuốn sách ‘S THT HI CHIN HOÀNG SA 19/01/1974’ không hiện hữu, Đại tá Khuê có tung thêm tài liu THNK/HQ/THĐ 47???

Và nếu như năm 2004 Đại tá Khuê viết bài Hành Quân THĐ 47 mt cách trung thc và đầy đủ thì cn gì ông phi ph biến THNK/HQ/THĐ 47 tháng 1-2019.

Qua bài viết “KIM CHNG S KIN TRONG HI CHIN HOÀNG SA”, tác gi c gng đối chiếu, kim chng và nhn xét các s kin t các tài liu đã được ph biến vi hy vng s tht hi chiến Hoàng Sa s được biết đến mt cách trung thc và hoàn ho hơn.

 

Ngoài ra có phi tài liu này hoàn toàn thay thế tài liu THĐ 47 năm 2004?

 

 


Tuy nhiên có lẽ vẫn còn một vài bí ẩn về Hoàng Sa sẽ chìm vào lòng đại dương như thân xác của HQ 10 đã mang theo bí ẩn của riêng mình, nht là khi các bí n này không là giy trng mc đen mà qua nhng cuc đin đàm.

Đ
in hình là các quyết định quan trng liên quan đến vic s dng lc lượng tăng phái gm có HQ 11, HQ 709, 711 và 723 ch theo 15 Bit hi  và 91 Địa phương quân.

Ch
ng hn nên đ quân lên c th các đảo  hay rút quân trên đảo v li tàu. Và nếu không, ti sao li không tìm kiếm và cu vt nhân viên đào thoát t HQ 10.
                             
                        Vn đề này quá phc tp, không ai có  th quyết định, ngoi tr Tng thng Nguyn Văn Thiu??

Ngoài ra còn mt vài s kin chưa được sáng t chng hn Sư đoàn 1/KQ t chi không ym và lý do đằng sau quyết định hy b lnh oanh tc Hoàng Sa ngày 21-1-1974 ca Tng thng Thiu.

             
                 
Qua các tài liệu đã được công bố, có thể nhận ra điểm chính yếu là ‘cho dù kết qu trn chiến đã mang đến s mt mát mt phn lãnh th ca t quc Vit Nam vào tay gic thù truyn kiếp Trung Cng, các v ch huy hi quân ngoài mt trn và hu c đã c gng hoàn tt nhim v được giao phó. Tt c ch vi tm lòng yêu nước cao độ, vi t ái dân tc và vi ý chí căm thù mun xua đui gic thù ra khi b cõi.’

Tuy nhiên, các c
p ch huy cũng đã phm vài sai lm trong mt s các quyết định quan trng.

Và các sai l
m này đã không được nói hoc viết ra mt cách trung thc, có l cũng ch vì qúy v mun bo v màu c sc áo ca chính th VNCH, ca Hi quân nói chung và danh d ca các v lãnh đạo quân và dân s nói riêng trong đó có luôn c qúy v.

Từ ngày cuốn sách ‘SỰ THẬT HẢI CHIẾN HOÀNG SA’ ra đời tháng 1-2015, hình như đã có mt s im lng có tính cách đồng thun gia các v Niên trưởng Hi quân.
Sự im lặng có thể được hiểu là vấn đề Hoàng Sa sẽ được phán xét tùy theo suy nghĩ riêng của mỗi cá nhân.

Đối với tác giả, bao giờ cũng hãnh diện về quân chủng Hải quân mà tác giả đã phục vụ trong gần 9 năm, hãnh diện về khóa 17/SQHQ/NT hay còn gọi là Đệ nhị Hải sư đã hy sinh nhiều trong cuộc chiến từ hải đảo Hoàng Sa, duyên hải Qui Nhơn cho đến Năm Căn, Chương Thiện, Mộc Hóa, Bình Dương và trong trại tù cãi tạo.

Cá nhân tác giả, đã lênh đênh trên biển cả và đã đặt chân lên rất nhiều hải đảo từ Vùng 1 đến Vùng 5 Duyên hải qua các đơn vị tác chiến như Tuần duyên hạm Định Hải HQ 610, Hải đội 4 Duyên phòng, Hải đội 5 Duyên phòng, Hải đội 3 Duyên phòng, Hải đội 1 Duyên phòng, đã từng là Thuyền trưởng Duyên tốc đĩnh (PCF) HQ 3907 và Tuần duyên đĩnh (WPB) HQ 702.
Trong vùng sông rạch miền Nam, tác giả đã nếm qua muỗi Năm Căn (Cà Mau), Đồng Tháp (Tuyên Nhơn, Mộc Hóa), đã phục vụ Giang đoàn 71 Thủy bộ, Giang đoàn 53 Tuần thám, đã hai lần vượt biên giới Miên qua dòng Vàm Cỏ Đông năm 1970 và dòng Mekong năm 1972, đã trú đóng và tăng phái tại tiền đồn biên giới Trà Cú, Tuyên Nhơn sát cạnh trại Biệt Động quân Biên phòng.

Tác giả bao giờ cũng kính trọng các vị Sĩ quan cao cấp hải quân đã có công lớn trong kế hoạch bành trướng hải quân, đã tổ chức và chỉ huy các cuộc hành quân sông, biển nhằm bảo vệ và duy trì an ninh khắp 5 vùng Duyên hải và 2 vùng Sông ngòi.

Thành qu quan trng nht s được lch s ngàn đi ghi nh là chính Hi quân VNCH dưới s dìu dt ca quí v đã góp công ln trong vic chiếm c và thiết lp ch quyn thc s ca nước Vit Nam trên qun đo Trường Sa trong vùng Bin Đông trước năm 1975.
Nhờ vậy quần đảo có giá trị chiến lược đối với sự sinh tồn của T QUC VIT NAM vẫn được duy trì cho đến ngày hôm nay.  
          Tuy nhiên, đối vi tác gi, khi viết v trang s Hoàng Sa, v trn hi chiến lch s đã dn đến vic mt đi mt phn lãnh th thiêng liêng ca t quc vào tay gic thù truyn kiếp Trung Hoa, cá nhân tác gi cm thy có bn phn phi quên đi dòng máu Hi quân trong người, có như thế mi gi được tính cách vô tư - qua lần tái bản - để viết lên tt c nhng gì cn phi viết v các ưu và khuyết đim để lch s phê phán.

Vì trong chiu dài lch s dân tc Vit Nam, đã có quá nhiu bài hc trong đó có các gương sáng để noi theo và các li lm để không vp phi.
Tác giả chấp nhận tất cả những lời chỉ trích, nhất là trong giới cựu Hải quân VNCH sẽ có người cho là tác giả vch lá tìm sâu hay vch áo cho người xem lưng.
Một lần nữa, tác giả xin lập lại câu viết trong lời mở đầu Tôi thành tht xin li nếu quyn sách ca tôi không làm va lòng mt s qúy v trong Hi quân hoc ngoài Hi quân.
                                                                                                                                          Thm Sơn Hà
Tái Bút:
•••
tác gi kính gi li cám ơn đến c HQ Trung tá Trn Văn Sơn_hay bình lun gia Trn Bình Nam_ v Giáo sư rt nghiêm ngh, dy môn Toán trường Sĩ quan Hi quân Nha Trang đã viết li ưu ái trong thư riêng gi đến tác gi:
“Tôi r
t mng anh đã có mt hướng độc lp trong s tìm s tht v trn chiến Hoàng Sa. Tôi chúc anh vng tiến trong lĩnh vc nghiên cu.”
••• và thân gi li cám ơn đến HQ Đại úy Đặng Văn M k.18/SQHQ/NT đã tn tâm góp ý cùng tác gi.

- - - Ngoài ra trong ln tái bn này, tác gi đã hoàn chnh nhng đim sai sót và b túc t các tài liu mi sưu tm trong hu hết các bài viết để quyn sách được xác thc và hoàn hảo hơn.

*******************************************************************************

TÁI BÚT.
Trong ln tái bn này vi ý nim ‘VIT THNG, VIT THT VIT HT tt c nhng gì cn phi viết để s tht Hoàng Sa được sáng t, tôi đã viết thêm mt s bài như sau:

- Hi chiến Hoàng Sa
- Kim chúng và nhn xét s kin.
- Tài liu thm vn rt chi tiết v chuyến đi Hoàng Sa ca Gerald Kosh.
- Th bút TT Thiu trong Hi chiến Hoàng Sa.
- Tha hip gia Hoa K và Trung Cng trong Hi chiến Hoàng Sa?
- Đim son Hi chiến Hoàng Sa.
- Đề đốc Trn Văn Chơn và Hi chiến Hoàng Sa.
- Phó Đề đốc H Văn K-Thoi và Hi chiến Hoàng Sa.
- HQ Đại tá Hà Văn Ngc và Hi chiến Hoàng Sa.
- Tr ngi tác x.

Ngoài ra tt c các bài viết đều được tu chính vi các tài liu nhn được sau này.

Do v
y trong ln tái bn quyn sách dày đến 535 trang (ln đầu 342 trang), kh 8.5x11, sách in trên giy tt và có 36 trang màu.
S lượng gii hn và ch nhn đặt trc tiếp t tác gi

Gía ng h 40 dollars, cước phí gi bng Priority Mail trong ni địa qua Bưu Đin M là 8 dollars.

Trân tr
ng
Th
m Sơn Hà
12661 Annette Cir
Garden Grove, CA 92840

Cell phone: 714 793-7128 _ Email: themsonha17@yahoo.com



No comments:

Post a Comment